Học đường này thực ra cũng vừa mới thành lập không lâu, trước đây mọi người đều là được gia sư dạy riêng hoặc là học tại Lân Hoa - học viện lớn nhất Nhật Diệu hoàng triều. Sau này Tuyên Đế mất không ít công sức mới mời được Từ lão sư về dạy học cho các hoàng tử vương thất, lại tuyển chọn thêm một số con cái quan lại tài giỏi để đào tạo thành phụ tá hoàng đế sau này. Từ lão sư này tên thật là Từ Viện, là trọng thần của tiên đế vô cùng chính trực tài giỏi, cuối cùng lại bị tiên đế nghe lời nịnh thần ly gián, nghi ngờ liền tức giận từ quan về sơn lâm ẩn cư.
Sau khi lên ngôi Tuyên Đế liền cho người dò la tin tức của ông, mãi tới cách đây nửa năm mới tìm được, sau đó thuyết phục ông về làm thái phó dạy dỗ các hoàng tử, lại phải hết sức cam đoan không ai được phép can dự vào phương pháp dạy học của mình, Từ lão sư mới đồng ý trở về. Trong học đường này ngoại trừ con em hoàng thất, những người còn lại đều do một tay ông lựa chọn, học trò trong lớp chỉ cần bước chân vào học đường mỗi cấp bậc, tôn ti đều biến mất, chỉ còn có đồng học và lão sư mà thôi, mọi người trong học đường này đều hết sức kính sợ vị Từ lão sư này.
Các học trò có xuất thân từ hoàng thất bao gồm Thái tử, Nhị hoàng tử, Tam hoàng tử, Ngũ hoàng tử, Thế tử của Thuận vương phủ, Trịnh vương phủ, Trạch thân vương phủ, Thụy vương phủ, Tịnh Nam hầu phủ, Bắc quận vương. Ngoài ra còn có con của các vị đại thần được tuyển chọn: công tử của thừa tướng, binh bộ thượng thư, hình bộ thượng thư, Hàn đại tướng quân, nội các đại học sĩ, còn có nhi tử duy nhất của thương hộ đứng đầu ngũ quốc, nghĩa huynh của Bảo Nguyệt quận chúa – Đông Phương Viễn.
Hiện tại học trò tại học đường này chia làm hai phái, một bên là ủng hộ thái tử Thượng Quan Triệt, nhi tử duy nhất của tiền hoàng hậu đã mất để lại rất được Tuyên Đế coi trọng gồm có: Ngũ hoàng tử Thượng Quan Hiển, huynh đệ Thượng Quan Vũ Hiên, Thượng Quan Vũ Lạc, Đông Phương Viễn, thế tử Trạch thân vương phủ Thượng Quan Huyền, công tử của binh bộ thượng thư Mạc Ngôn, hình bộ thượng thư Lâm Vĩnh Thần, Hàn Đại tướng quân Hàn Chí, nội các đại học sĩ Dương Viết Chi.
Còn lại tam hoàng tử Thượng Quan Lâm, thế tử Thuận vương phủ Thượng Quan Bình, Trịnh vương phủ Thượng Quan Diễm, Tịnh Nam hầu phủ Trữ Ninh, Bắc quận vương Lăng Dật, công tử tướng phủ Đỗ Hàng đều là những người ủng hộ nhị hoàng tử Thượng Quan Duật nhi tử của hoàng hậu đương nhiệm. Hai thế lực tương đương, luôn có mâu thuẫn tranh chấp. Từ lão sư đối với việc này làm ngơ như không thấy, còn Tuyên Đế cũng là thấy nhưng không thể trách, dù sao tranh chấp quyền lực ở mỗi triều đại vốn là chuyện không thể tránh khỏi. Cũng vì thế việc Thượng Quan Vũ Hiên đưa Nguyệt Hy theo vào học đường nghiễm nhiên trở thành cái cớ để hai bên tranh chấp.
Học đường này thực ra cũng vừa mới thành lập không lâu, trước đây mọi người đều là được gia sư dạy riêng hoặc là học tại Lân Hoa - học viện lớn nhất Nhật Diệu hoàng triều. Sau này Tuyên Đế mất không ít công sức mới mời được Từ lão sư về dạy học cho các hoàng tử vương thất, lại tuyển chọn thêm một số con cái quan lại tài giỏi để đào tạo thành phụ tá hoàng đế sau này. Từ lão sư này tên thật là Từ Viện, là trọng thần của tiên đế vô cùng chính trực tài giỏi, cuối cùng lại bị tiên đế nghe lời nịnh thần ly gián, nghi ngờ liền tức giận từ quan về sơn lâm ẩn cư.
Sau khi lên ngôi Tuyên Đế liền cho người dò la tin tức của ông, mãi tới cách đây nửa năm mới tìm được, sau đó thuyết phục ông về làm thái phó dạy dỗ các hoàng tử, lại phải hết sức cam đoan không ai được phép can dự vào phương pháp dạy học của mình, Từ lão sư mới đồng ý trở về. Trong học đường này ngoại trừ con em hoàng thất, những người còn lại đều do một tay ông lựa chọn, học trò trong lớp chỉ cần bước chân vào học đường mỗi cấp bậc, tôn ti đều biến mất, chỉ còn có đồng học và lão sư mà thôi, mọi người trong học đường này đều hết sức kính sợ vị Từ lão sư này.
Các học trò có xuất thân từ hoàng thất bao gồm Thái tử, Nhị hoàng tử, Tam hoàng tử, Ngũ hoàng tử, Thế tử của Thuận vương phủ, Trịnh vương phủ, Trạch thân vương phủ, Thụy vương phủ, Tịnh Nam hầu phủ, Bắc quận vương. Ngoài ra còn có con của các vị đại thần được tuyển chọn: công tử của thừa tướng, binh bộ thượng thư, hình bộ thượng thư, Hàn đại tướng quân, nội các đại học sĩ, còn có nhi tử duy nhất của thương hộ đứng đầu ngũ quốc, nghĩa huynh của Bảo Nguyệt quận chúa – Đông Phương Viễn.
Hiện tại học trò tại học đường này chia làm hai phái, một bên là ủng hộ thái tử Thượng Quan Triệt, nhi tử duy nhất của tiền hoàng hậu đã mất để lại rất được Tuyên Đế coi trọng gồm có: Ngũ hoàng tử Thượng Quan Hiển, huynh đệ Thượng Quan Vũ Hiên, Thượng Quan Vũ Lạc, Đông Phương Viễn, thế tử Trạch thân vương phủ Thượng Quan Huyền, công tử của binh bộ thượng thư Mạc Ngôn, hình bộ thượng thư Lâm Vĩnh Thần, Hàn Đại tướng quân Hàn Chí, nội các đại học sĩ Dương Viết Chi.
Còn lại tam hoàng tử Thượng Quan Lâm, thế tử Thuận vương phủ Thượng Quan Bình, Trịnh vương phủ Thượng Quan Diễm, Tịnh Nam hầu phủ Trữ Ninh, Bắc quận vương Lăng Dật, công tử tướng phủ Đỗ Hàng đều là những người ủng hộ nhị hoàng tử Thượng Quan Duật nhi tử của hoàng hậu đương nhiệm. Hai thế lực tương đương, luôn có mâu thuẫn tranh chấp. Từ lão sư đối với việc này làm ngơ như không thấy, còn Tuyên Đế cũng là thấy nhưng không thể trách, dù sao tranh chấp quyền lực ở mỗi triều đại vốn là chuyện không thể tránh khỏi. Cũng vì thế việc Thượng Quan Vũ Hiên đưa Nguyệt Hy theo vào học đường nghiễm nhiên trở thành cái cớ để hai bên tranh chấp.
Sử dụng mũi tên trái (←) hoặc phải (→) để chuyển chapter
Học đường này thực ra cũng vừa mới thành lập không lâu, trước đây mọi người đều là được gia sư dạy riêng hoặc là học tại Lân Hoa - học viện lớn nhất Nhật Diệu hoàng triều. Sau này Tuyên Đế mất không ít công sức mới mời được Từ lão sư về dạy học cho các hoàng tử vương thất, lại tuyển chọn thêm một số con cái quan lại tài giỏi để đào tạo thành phụ tá hoàng đế sau này. Từ lão sư này tên thật là Từ Viện, là trọng thần của tiên đế vô cùng chính trực tài giỏi, cuối cùng lại bị tiên đế nghe lời nịnh thần ly gián, nghi ngờ liền tức giận từ quan về sơn lâm ẩn cư.
Sau khi lên ngôi Tuyên Đế liền cho người dò la tin tức của ông, mãi tới cách đây nửa năm mới tìm được, sau đó thuyết phục ông về làm thái phó dạy dỗ các hoàng tử, lại phải hết sức cam đoan không ai được phép can dự vào phương pháp dạy học của mình, Từ lão sư mới đồng ý trở về. Trong học đường này ngoại trừ con em hoàng thất, những người còn lại đều do một tay ông lựa chọn, học trò trong lớp chỉ cần bước chân vào học đường mỗi cấp bậc, tôn ti đều biến mất, chỉ còn có đồng học và lão sư mà thôi, mọi người trong học đường này đều hết sức kính sợ vị Từ lão sư này.
Các học trò có xuất thân từ hoàng thất bao gồm Thái tử, Nhị hoàng tử, Tam hoàng tử, Ngũ hoàng tử, Thế tử của Thuận vương phủ, Trịnh vương phủ, Trạch thân vương phủ, Thụy vương phủ, Tịnh Nam hầu phủ, Bắc quận vương. Ngoài ra còn có con của các vị đại thần được tuyển chọn: công tử của thừa tướng, binh bộ thượng thư, hình bộ thượng thư, Hàn đại tướng quân, nội các đại học sĩ, còn có nhi tử duy nhất của thương hộ đứng đầu ngũ quốc, nghĩa huynh của Bảo Nguyệt quận chúa – Đông Phương Viễn.
Hiện tại học trò tại học đường này chia làm hai phái, một bên là ủng hộ thái tử Thượng Quan Triệt, nhi tử duy nhất của tiền hoàng hậu đã mất để lại rất được Tuyên Đế coi trọng gồm có: Ngũ hoàng tử Thượng Quan Hiển, huynh đệ Thượng Quan Vũ Hiên, Thượng Quan Vũ Lạc, Đông Phương Viễn, thế tử Trạch thân vương phủ Thượng Quan Huyền, công tử của binh bộ thượng thư Mạc Ngôn, hình bộ thượng thư Lâm Vĩnh Thần, Hàn Đại tướng quân Hàn Chí, nội các đại học sĩ Dương Viết Chi.
Còn lại tam hoàng tử Thượng Quan Lâm, thế tử Thuận vương phủ Thượng Quan Bình, Trịnh vương phủ Thượng Quan Diễm, Tịnh Nam hầu phủ Trữ Ninh, Bắc quận vương Lăng Dật, công tử tướng phủ Đỗ Hàng đều là những người ủng hộ nhị hoàng tử Thượng Quan Duật nhi tử của hoàng hậu đương nhiệm. Hai thế lực tương đương, luôn có mâu thuẫn tranh chấp. Từ lão sư đối với việc này làm ngơ như không thấy, còn Tuyên Đế cũng là thấy nhưng không thể trách, dù sao tranh chấp quyền lực ở mỗi triều đại vốn là chuyện không thể tránh khỏi. Cũng vì thế việc Thượng Quan Vũ Hiên đưa Nguyệt Hy theo vào học đường nghiễm nhiên trở thành cái cớ để hai bên tranh chấp.