- Một mẫu mấy nghìn cân?
Lộc Đông Tán nói với vẻ mỉa mai, tưởng ta là người Thổ Phồn bình thường dễ bị lừa à? Một mẫu thu được ba thạch mạch đã là bội thu rồi, mấy nghìn cân, nực cười.
Thương cổ ngừng công việc lại, nói:
- Không mong ngài tin, mấy năm trước là nói thế lão hán cũng không tin, nhà lão hán cũng có đất, lão bà tử và nhi tử đang trồng, mùa thu hoạch khoai tây chất đống, lo thối ruột, thu hoạch một mẫu mà lão hán mất cả ngày mới mang về nhà hết.
Lộc Đông Tán phát hiện hình như thương cổ già kia nói không sai, vì Kiếm Nam, Nam Chiếm những nới tiếp giáp với Thổ Phồn lâu lắm rồi không có tin tức về nạn đói, nghe đồn nhiều bộ tộc nơi đó bỏ trồng lương thực, chỉ nuôi bò nuôi dê, ban đầu mình nghĩ mãi không ra, nếu bị thiên tai chết hết gia súc, không có lương thực tích trữ làm sao vượt qua nạn đói? Chẳng lẽ lương thực của bọn họ đều tới từ Đại Đường.
Tán phổ tuy đã thống nhất Thổ Phồn, nhưng thật ra chỉ là danh phận, tất cả đầu nhân thừa nhận tán phổ là vương, nhưng quyền lợi vẫn thuộc về đầu nhân bộ tộc, mỗi năm chỉ cống nạp ít lương thực mà thôi.
- Quý nhân, thực ra đồng tuyết không cần trồng lương thực nữa, chả thu hoạch là bao, các vị không giỏi làm ruộng, nuôi gia súc mới là nghề chính, nghe nói lông cừu trên tuyết nguyên giá cao hơn vàng, nên nuôi đàn cừu cắt lông mà bán mới là chính xác, cho lão hán những thứ đó, lão hán mang lương thực ra đổi, đảm bảo có được một năm còn nhiều gấp bội lương thực các vị trồng trên cao nguyên. Nghe nói một số bộ tộc cao nguyên Kiếm Nam ký hiệp ước với đại thương Trung Nguyên, không làm ruộng, chỉ nuôi cừu, sống vô ưu vô lo thành dê béo rồi. Lão hán chẳng xen vào được, nên tới nơi này thử vận may, muốn lương thực cứ nói, lão hán sẽ chuẩn bị đủ cho ngài, có điều tiêu cục không muốn tới cao nguyên, ngài phải tự vận chuyển thôi.
Lộc Đông Tán toát mồ hôi lạnh, Quan Trung có điềm lành một mẫu sản xuất mất nghìn cân lương thực không thì ông ta không rõ, nhưng từ lời thương cổ nghe ra được một tin tức đáng sợ làm ông ta khiếp hãi, đó là thương cổ Đường quốc đang từng bước xâm chiếm Thổ Phồn, tằm ăn lá còn có tiếng rào rào, đám thương cổ này xâm chiếm Thổ Phồn không có động tĩnh nào.
Con người rốt cuộc vẫn cần ăn lương thực, người Thổ Phồn khi ăn thịt cừu vẫn muốn có miếng bánh ăn kèm, lúa mì sao có thể không trồng? Sản lượng ít nên không trồng? Trời ạ, nuôi cừu đổi được nhiều lương thực hơn? Chẳng may người ta không đổi nữa thì ăn bằng gì? Đem toàn bộ vận mệnh của mình giao vào tay người Đường, phải ngu xuẩn cỡ nào mới đưa ra quyết định đó.
Lương thực của Đại Đường thực sự nhiều tới mức ăn không hết rồi sao? Mã Chu không nghĩ thế, hắn ngồi trong doanh trại hạch toán từng khoản một, lương thực đưa tới thảo nguyên đều có số lượng, bằng với sản lượng lúa mỳ trên thảo nguyên, điều này cần cực kỳ am hiểu cuộc sống mục dân mới đưa ra được con số chính xác.
Tới Âm Sơn mấy năm với hắn không uổng phí, từ lúc đầu sống như cái xác không hồn đã dần lấy lại tinh thần, thời gian này không dài, hành động lỗ mãng ở Trường An đã đẩy hắn vào mười tám tầng địa ngục, nếu không có một phong thư của Vân Diệp tiên sinh, Mã Chu định cả đời không về Trường An nữa.
Không hiểu vì sao mình trong chớp mắt từ anh hùng lên tiếng vì dân thành hạng lừa thầy phản bạn, Mã Chu tự hỏi lương tâm không có suy nghĩ gian ác đó, vì sao ai ai cũng nói mình sai?
Thôn tính đất đai xưa nay là nhọt độc của vương triều, vì sao không thể cắt bỏ? Người giàu ngày càng giàu, người nghèo ngày càng nghèo, Đại Đường sớm muộn cũng bị huân quý chia hết, không cắt nhọt độc mà muốn trường tồn vạn năm? Năm mơ!
Các vị tiên sinh, mọi người đều là trí giả, nguy cơ này sao qua được mắt các người, vì sao ngậm miệng không nói?
Vân Diệp tiên sinh muốn thông qua mở mang cương thổ thỏa mãn bách tính, nhưng đó là uống thuốc độc giải khát, sao tiên sinh không hiểu?
Khi rời Trường An, Mã Chu mang theo tâm tình quan lại chỉ muốn hưởng thụ, mình ta vấ vả vì dân, tới mạc bắc, tâm tình cao thượng đó bị nhấn chìm, mình chỉ là tham quân không tham dự quân sự, muốn đem bảy nghìn hộ mục dân dưới quyền nạp vào sự cai trị của Đại Đường khó khăn nhường ngòa.
Tới nay trong tay Mã Chu không có đao, chẳng tạo ra uy hiếp với mục dân, ở cái chốn sùng bài vũ lực này, hắn chẳng làm gì nổi các mục dân.
Đọc sách thánh hiền bao năm, hắn căm ghét chém giết và tàn bảo, muốn dùng lời thánh hiền cảm hóa mục dân, kết quả... Hắn không muốn nghĩ lại.
May là mình thông minh, không dùng vũ lực khuất phục được, vậy dùng trí tuệ làm họ động lòng, may là có chút hiệu quả, nhưng khi trí tuệ biến thành lừa gạt trắng trợn, Mã Chu dằn vặt không thôi.
Lều không tốt, mùa đông quá lạnh, tốt nhất dùng bùn cỏ đắp nhà, như thế mùa đông không cần sợ chết rét nữa. Lông cừu vô dụng, cắt xuống cuộn lại đưa cho thương nhân đổi ít vải vóc lương thực. Rượu là thứ quý, nhưng làm thì phiền, nên rất đắt, một con trâu mới đổi được một vò, triều đình nhân từ, hai con đổi được ba vò, nên giao dịch với triều đình thì hơn...
Mã Chu mau chóng thành người được hoan nghênh nhất trên thảo nguyên, vì hắn luôn đem thứ vứt đi của mục dân đổi thành đồ dùng thiết ếu, chỉ là cừu sau khi cắt lông đi trông rất khó coi. Đám thương nhân ra sức mua sừng trâu, lông trâu, đuôi ngựa, mục dân không hiểu những thứ dó có tác dụng gì, nhưng Mã Chu hiểu, nên hắn cho rằng sẽ có một ngày mình bị đầy xuống địa ngục.
Năm nay không tệ, Tháp bộ, Mạc bộ dưới Âm Sơn không trồng lúa mì nữa, bắt đầu toàn lực nuôi cừu, không tệ, Mã Chu lấy bút đổ gạch hai bộ tộc này đi, đã không còn uy hiếp nữa rồi.
Đột nhiên Mã Chu nhíu mày, sao bên ngoài có tiếng khóc của tiểu sư muội, ai nhẫn tâm làm bảo bối như thế khốc? Đẩy văn thư trên bàn, Mã Chu rời lều, chỉ thấy Lão Tôn đang ôm tiểu sư muội dỗ dành, tiểu sư muội không chịu, vẫn khóc lớn.
- Tôn tiên sinh, tiểu sư muội xưa nay ngoan ngoãn, chưa bao giờ khóc, sao hôm nay lại khóc thương tâm nhưu thế?
Mã Chu không hỏi còn đỡ, hỏi một cái Vân Mộ càng khóc nức nở, đưa tay ra muốn Mã Chu bế, không muốn Lão Chu bế.
Đón lấy Vân Mộ, thấy khuôn mặt trắng bóc lấm lem nước mắt, đúng là thương tâm thật rồi, nghe tiểu muội không ngừng gọi cha, Mã Chu lòng chua xót vô kể.
Lão Tôn đem ngọn nguồn câu chuyện kể ra, Mã Chu tức bể phổi, tiểu sư muội không nghịch ngợm, mà làm chuyện đường hoàng, đòi hai tiện nô mà bị xỉ nhục như thế, không chấp nhận được.
- Lão Phúc, Lão Lộ, các ngươi đi gọi đầu nhân Bạch Dương Bộ, Hắc Dương bộ, Tam Hoa bộ tới đây, ta muốn xem xem bọn chúng có mấy cái đầu mà dám xỉ nhục Tiểu Mộ.
Lão Tôn không kịp khuyên, hai lão phó kia đã vội vàng đi tới bên sông tìm người, Mã Chu bế Vân Mộ vào lều, lấy phô mai cho nó ăn, ngồi sau bàn đợi ba đầu nhân kia tới.
Chẳng bao lâu ba người Thổ Phồn mặc áo choàng tươi cười đi vào, thấy Mã Chu mặt máy tức giận thì ngớ ra, tiếp đó cười hì hì thi lễ với Vân Mộ, họ biết ai mới là người thân phận cao quý nhất.
- Người tiểu sư muội ta muốn đâu?
Mã Chu trầm giọng hỏi:
Ba người Thổ Phồn nhìn nhau, chả hiểu gì cả, đầu nhân Tam Hoa bộ hỏi:
- Không biết tiểu nương tử muốn ai?
- Năm trước ngươi tặng tiểu sư muội ta mấy con chó lớn, còn nhớ không?
Mã Chu cũng nghi hoặc, nhìn ba người họ có vẻ không biết chuyện, chẳng lẽ là kẻ khác.
Lộc Đông Tán nói với vẻ mỉa mai, tưởng ta là người Thổ Phồn bình thường dễ bị lừa à? Một mẫu thu được ba thạch mạch đã là bội thu rồi, mấy nghìn cân, nực cười.
Thương cổ ngừng công việc lại, nói:
- Không mong ngài tin, mấy năm trước là nói thế lão hán cũng không tin, nhà lão hán cũng có đất, lão bà tử và nhi tử đang trồng, mùa thu hoạch khoai tây chất đống, lo thối ruột, thu hoạch một mẫu mà lão hán mất cả ngày mới mang về nhà hết.
Lộc Đông Tán phát hiện hình như thương cổ già kia nói không sai, vì Kiếm Nam, Nam Chiếm những nới tiếp giáp với Thổ Phồn lâu lắm rồi không có tin tức về nạn đói, nghe đồn nhiều bộ tộc nơi đó bỏ trồng lương thực, chỉ nuôi bò nuôi dê, ban đầu mình nghĩ mãi không ra, nếu bị thiên tai chết hết gia súc, không có lương thực tích trữ làm sao vượt qua nạn đói? Chẳng lẽ lương thực của bọn họ đều tới từ Đại Đường.
Tán phổ tuy đã thống nhất Thổ Phồn, nhưng thật ra chỉ là danh phận, tất cả đầu nhân thừa nhận tán phổ là vương, nhưng quyền lợi vẫn thuộc về đầu nhân bộ tộc, mỗi năm chỉ cống nạp ít lương thực mà thôi.
- Quý nhân, thực ra đồng tuyết không cần trồng lương thực nữa, chả thu hoạch là bao, các vị không giỏi làm ruộng, nuôi gia súc mới là nghề chính, nghe nói lông cừu trên tuyết nguyên giá cao hơn vàng, nên nuôi đàn cừu cắt lông mà bán mới là chính xác, cho lão hán những thứ đó, lão hán mang lương thực ra đổi, đảm bảo có được một năm còn nhiều gấp bội lương thực các vị trồng trên cao nguyên. Nghe nói một số bộ tộc cao nguyên Kiếm Nam ký hiệp ước với đại thương Trung Nguyên, không làm ruộng, chỉ nuôi cừu, sống vô ưu vô lo thành dê béo rồi. Lão hán chẳng xen vào được, nên tới nơi này thử vận may, muốn lương thực cứ nói, lão hán sẽ chuẩn bị đủ cho ngài, có điều tiêu cục không muốn tới cao nguyên, ngài phải tự vận chuyển thôi.
Lộc Đông Tán toát mồ hôi lạnh, Quan Trung có điềm lành một mẫu sản xuất mất nghìn cân lương thực không thì ông ta không rõ, nhưng từ lời thương cổ nghe ra được một tin tức đáng sợ làm ông ta khiếp hãi, đó là thương cổ Đường quốc đang từng bước xâm chiếm Thổ Phồn, tằm ăn lá còn có tiếng rào rào, đám thương cổ này xâm chiếm Thổ Phồn không có động tĩnh nào.
Con người rốt cuộc vẫn cần ăn lương thực, người Thổ Phồn khi ăn thịt cừu vẫn muốn có miếng bánh ăn kèm, lúa mì sao có thể không trồng? Sản lượng ít nên không trồng? Trời ạ, nuôi cừu đổi được nhiều lương thực hơn? Chẳng may người ta không đổi nữa thì ăn bằng gì? Đem toàn bộ vận mệnh của mình giao vào tay người Đường, phải ngu xuẩn cỡ nào mới đưa ra quyết định đó.
Lương thực của Đại Đường thực sự nhiều tới mức ăn không hết rồi sao? Mã Chu không nghĩ thế, hắn ngồi trong doanh trại hạch toán từng khoản một, lương thực đưa tới thảo nguyên đều có số lượng, bằng với sản lượng lúa mỳ trên thảo nguyên, điều này cần cực kỳ am hiểu cuộc sống mục dân mới đưa ra được con số chính xác.
Tới Âm Sơn mấy năm với hắn không uổng phí, từ lúc đầu sống như cái xác không hồn đã dần lấy lại tinh thần, thời gian này không dài, hành động lỗ mãng ở Trường An đã đẩy hắn vào mười tám tầng địa ngục, nếu không có một phong thư của Vân Diệp tiên sinh, Mã Chu định cả đời không về Trường An nữa.
Không hiểu vì sao mình trong chớp mắt từ anh hùng lên tiếng vì dân thành hạng lừa thầy phản bạn, Mã Chu tự hỏi lương tâm không có suy nghĩ gian ác đó, vì sao ai ai cũng nói mình sai?
Thôn tính đất đai xưa nay là nhọt độc của vương triều, vì sao không thể cắt bỏ? Người giàu ngày càng giàu, người nghèo ngày càng nghèo, Đại Đường sớm muộn cũng bị huân quý chia hết, không cắt nhọt độc mà muốn trường tồn vạn năm? Năm mơ!
Các vị tiên sinh, mọi người đều là trí giả, nguy cơ này sao qua được mắt các người, vì sao ngậm miệng không nói?
Vân Diệp tiên sinh muốn thông qua mở mang cương thổ thỏa mãn bách tính, nhưng đó là uống thuốc độc giải khát, sao tiên sinh không hiểu?
Khi rời Trường An, Mã Chu mang theo tâm tình quan lại chỉ muốn hưởng thụ, mình ta vấ vả vì dân, tới mạc bắc, tâm tình cao thượng đó bị nhấn chìm, mình chỉ là tham quân không tham dự quân sự, muốn đem bảy nghìn hộ mục dân dưới quyền nạp vào sự cai trị của Đại Đường khó khăn nhường ngòa.
Tới nay trong tay Mã Chu không có đao, chẳng tạo ra uy hiếp với mục dân, ở cái chốn sùng bài vũ lực này, hắn chẳng làm gì nổi các mục dân.
Đọc sách thánh hiền bao năm, hắn căm ghét chém giết và tàn bảo, muốn dùng lời thánh hiền cảm hóa mục dân, kết quả... Hắn không muốn nghĩ lại.
May là mình thông minh, không dùng vũ lực khuất phục được, vậy dùng trí tuệ làm họ động lòng, may là có chút hiệu quả, nhưng khi trí tuệ biến thành lừa gạt trắng trợn, Mã Chu dằn vặt không thôi.
Lều không tốt, mùa đông quá lạnh, tốt nhất dùng bùn cỏ đắp nhà, như thế mùa đông không cần sợ chết rét nữa. Lông cừu vô dụng, cắt xuống cuộn lại đưa cho thương nhân đổi ít vải vóc lương thực. Rượu là thứ quý, nhưng làm thì phiền, nên rất đắt, một con trâu mới đổi được một vò, triều đình nhân từ, hai con đổi được ba vò, nên giao dịch với triều đình thì hơn...
Mã Chu mau chóng thành người được hoan nghênh nhất trên thảo nguyên, vì hắn luôn đem thứ vứt đi của mục dân đổi thành đồ dùng thiết ếu, chỉ là cừu sau khi cắt lông đi trông rất khó coi. Đám thương nhân ra sức mua sừng trâu, lông trâu, đuôi ngựa, mục dân không hiểu những thứ dó có tác dụng gì, nhưng Mã Chu hiểu, nên hắn cho rằng sẽ có một ngày mình bị đầy xuống địa ngục.
Năm nay không tệ, Tháp bộ, Mạc bộ dưới Âm Sơn không trồng lúa mì nữa, bắt đầu toàn lực nuôi cừu, không tệ, Mã Chu lấy bút đổ gạch hai bộ tộc này đi, đã không còn uy hiếp nữa rồi.
Đột nhiên Mã Chu nhíu mày, sao bên ngoài có tiếng khóc của tiểu sư muội, ai nhẫn tâm làm bảo bối như thế khốc? Đẩy văn thư trên bàn, Mã Chu rời lều, chỉ thấy Lão Tôn đang ôm tiểu sư muội dỗ dành, tiểu sư muội không chịu, vẫn khóc lớn.
- Tôn tiên sinh, tiểu sư muội xưa nay ngoan ngoãn, chưa bao giờ khóc, sao hôm nay lại khóc thương tâm nhưu thế?
Mã Chu không hỏi còn đỡ, hỏi một cái Vân Mộ càng khóc nức nở, đưa tay ra muốn Mã Chu bế, không muốn Lão Chu bế.
Đón lấy Vân Mộ, thấy khuôn mặt trắng bóc lấm lem nước mắt, đúng là thương tâm thật rồi, nghe tiểu muội không ngừng gọi cha, Mã Chu lòng chua xót vô kể.
Lão Tôn đem ngọn nguồn câu chuyện kể ra, Mã Chu tức bể phổi, tiểu sư muội không nghịch ngợm, mà làm chuyện đường hoàng, đòi hai tiện nô mà bị xỉ nhục như thế, không chấp nhận được.
- Lão Phúc, Lão Lộ, các ngươi đi gọi đầu nhân Bạch Dương Bộ, Hắc Dương bộ, Tam Hoa bộ tới đây, ta muốn xem xem bọn chúng có mấy cái đầu mà dám xỉ nhục Tiểu Mộ.
Lão Tôn không kịp khuyên, hai lão phó kia đã vội vàng đi tới bên sông tìm người, Mã Chu bế Vân Mộ vào lều, lấy phô mai cho nó ăn, ngồi sau bàn đợi ba đầu nhân kia tới.
Chẳng bao lâu ba người Thổ Phồn mặc áo choàng tươi cười đi vào, thấy Mã Chu mặt máy tức giận thì ngớ ra, tiếp đó cười hì hì thi lễ với Vân Mộ, họ biết ai mới là người thân phận cao quý nhất.
- Người tiểu sư muội ta muốn đâu?
Mã Chu trầm giọng hỏi:
Ba người Thổ Phồn nhìn nhau, chả hiểu gì cả, đầu nhân Tam Hoa bộ hỏi:
- Không biết tiểu nương tử muốn ai?
- Năm trước ngươi tặng tiểu sư muội ta mấy con chó lớn, còn nhớ không?
Mã Chu cũng nghi hoặc, nhìn ba người họ có vẻ không biết chuyện, chẳng lẽ là kẻ khác.