Khi còn trẻ, tôi từng yêu một người, cho rằng không có anh, ngày tháng rực rỡ đến mấy cũng đều tẻ nhạt vô vị. Đến khi duyên phận đã hết, tôi mới tỉnh ngộ, bản thân thật ra không nặng tình đến thế.
Đều nói trên đời này, bí mật giấu kín bao lâu, rồi đến cuối cùng cũng có một ngày sẽ phơi bày giữa thanh thiên bạch nhật. Đồng thời nhiều chân tướng cũng sẽ theo dòng chảy thời gian, bị vùi lấp dưới bùn đất của lịch sử, không thấy mặt trời. Cái gọi là bí mật, là điều che giấu không cho ai biết, Phật giáo chỉ phép thuật sâu xa giấu kín. Xưa nay luôn cho rằng, bí mật đến lúc chín muồi, sẽ tự nhiên bóc trần hoàn hảo vô khuyết. Cố ý đi bới móc một bí mật, đó là tàn nhẫn. Khi còn trẻ, tôi từng yêu một người, cho rằng không có anh, ngày tháng rực rỡ đến mấy cũng đều tẻ nhạt vô vị. Đến khi duyên phận đã hết, tôi mới tỉnh ngộ, bản thân thật ra không nặng tình đến thế.
Ba trăm năm trước, mẹ Tsangyang Gyatso giấu bí mật ấy trong lòng, ngày ngày lo sợ không yên. Bà biết bí mật sớm muộn cũng sẽ bị vạch trần, e sợ con trai chìm đắm trong tình yêu sẽ khó mà chịu đựng được đả kích đột ngột này. Linh đồng chuyển thế của Đạt Lai thứ 5, đối với nhiều người, là vinh dự cầu cũng không được, là chính quả tu luyện ngàn năm khó đạt. Nhưng không phải bất cứ ai cũng cần danh hiệu này, không phải bất cứ ai cũng tiếp nhận nổi chức con nhà quý tộc này. Biết bao người sinh ra trong nhà vua chúa cảm khái muôn vàn, chỉ hy vọng kiếp sau chuyển thế, rơi vào nhà thường dân, không cần chịu đựng tranh đấu và phiền nhiễu vô vị ấy.
Năm 1696, khi bình định phiến loạn Dzungar[1], vua Khang Hy tình cờ từ miệng một tù binh biết được tin Đạt Lai thứ 5 đã qua đời từ nhiều năm trước. Khang Hy rất đỗi phẫn nộ đối với việc Sangye Gyatso giấu kín không bẩm báo, muốn phát binh chinh phạt hỏi tội. Chân tướng vừa bị vạch trần, Sangye Gyatso đã sống trong lo âu, phấp phỏng mười lăm năm biết rằng, rốt cuộc mình vẫn không thoát khỏi kiếp nạn này. Y gắng gượng khiến mình trấn tĩnh, một mặt cùng Ban Thiền thứ 5 trù hoạch, nhanh chóng công bố thân phận của linh đồng chuyển thế, đồng thời phái sứ giả rước Ngài đến cung Potala, chuẩn bị lễ lớn tọa sàng[2]. Một mặt khác gửi thư tâu lên triều đình, mấy năm nay giấu không phát tang hoàn toàn không phải là ý mình, mà là tuân theo di chúc của Đạt Lai thứ 5, vì để ổn định cục diện chính trị Tây Tạng, đợi khi bụi trần lắng đọng, mới chiếu cáo với thiên hạ thân phận của linh đồng chuyển thế.
[1] Hãn Quốc Dzungar (Chuẩn Cát Nhĩ): là một đế quốc du mục trên thảo nguyên châu Á, nằm trên khu vực trải dài từ cực tây của Vạn Lý Trường Thành đến miền đông Kazakhstan hiện nay, và từ miền bắc Kyrgyzstan hiện nay đến miền nam Siberia. Hãn Quốc bị nhà Thanh sáp nhập vào năm 1756-1759, phần lớn lãnh thổ của nó nay thuộc địa giới Tân Cương, Trung Quốc.
[2] Tọa sàng: nghi thức tôn giáo trọng đại và tất yếu trong quá trình truyền thừa của Phật sống ở các tự viện Phật giáo Tạng truyền, linh đồng chuyển thế chính thức kế nhiệm Phật sống và đổi xưng hô bằng danh hiệu của Phật sống.
Do Sangye Gyatso lời lẽ khẩn thiết, giọng điệu khiêm tốn, Khang Hy thấy lý do y đưa ra xét về tình cũng có thể tha thứ, hơn nữa mấy năm nay Đại Thanh vào trong quan ải vẫn phải chinh chiến liên miên, để ổn định cục diện chính trị Tây Tạng, nhà vua cũng đành bỏ qua. Khang Hy không những không trừng phạt, ngược lại còn phái sứ giả đến Tây Tạng tham gia lễ lớn tọa sàng của Đạt Lai thứ 6, và ban cho nhiều vàng bạc châu báu cùng Phật cụ pháp khí. Một bí mật che giấu đã mười lăm năm kinh động xuất hiện trên đời, cho rằng sẽ dẫn đến sóng to gió lớn, không ngờ lại hời hợt lướt qua rất nhanh như thế. Sangye Gyatso lòng dạ cực kỳ sâu xa, từ khi tiếp nhiệm chức vụ Đệ Ba, chưa từng có giây phút nhẹ nhõm. Nhất là để giữ kín một bí mật tày trời mười lăm năm, nỗi mệt nhọc y gánh chịu không thua kém bất cứ ai.
Trước đó, Sangye Gyatso đã chuẩn bị sẵn sàng đón nhận trừng phạt, vốn cho rằng chỉ ném đá dò đường, qua được bao nhiêu hay bấy nhiêu, lại không ngờ có thể nhẹ nhàng qua sông như vậy.
Ba trăm năm trước, khi thân phận Phật sống của Tsangyang Gyatso được công khai, phải là vào mùa nào? Tôi nghĩ chắc phải là mùa thu, vì chỉ có mùa này mới hiểu được tình cảm ly biệt, chỉ có mùa này mới có thể đảm đương vai diễn sứ giả tiễn đưa. Chúng ta có thể thử tưởng tượng tình cảnh một ngày nọ sứ giả Sangye Gyatso phái tới đặt chân đến làng nhỏ Monyu. Mười lăm năm trước, bọn họ bí mật đến, không làm phiền bất cứ người nào trong tộc Monpa. Lần này, họ tỏ ra đường hoàng, rầm rộ mà long trọng. Tin tức về linh đồng chuyển thế của Đạt Lai thứ 5 như một tiếng sấm mùa xuân, đã kinh động sự bình lặng và yên ổn mấy trăm năm nay của ngôi làng nhỏ miền núi. Người dân Monpa đời đời chất phác không ngờ được rằng, chỉ là một góc nhỏ hẹp bên trời, lại ẩn giấu một vì sao sáng lấp lánh. Hào quang của Ngài trong chớp mắt tỏa ra, khiến ánh nắng cao nguyên cũng theo đó ảm đạm thất sắc.
Đây là một vinh dự lớn nhường nào, ngay cả Tsangyang Gyatso cũng bị vinh quang bất ngờ này làm chấn động, nhất thời khó gánh nổi sức nặng sinh mệnh giao cho. Lúc đó, Ngài đang cùng ý trung nhân ngắm lá đỏ, thả bò cừu, suy nghĩ về tương lai hạnh phúc trên ngọn núi mùa thu. Khi Ngài biết mình được vinh quang từ trên trời rơi xuống nhắm trúng, quả thực cũng có vui sướng lướt qua trong lòng. Bất cứ người nào cũng đều hiểu rõ, mỗi một vị Phật sống cuối cùng đều sẽ bước lên ngai Phật cao ngất của cung Potala, được muôn dân lễ bái. Tsangyang Gyatso mười lăm tuổi, vẫn là một đứa trẻ vừa mới khôn lớn, nội tâm mềm yếu của Ngài làm sao ngăn nổi cám dỗ tày trời ấy.
Tsangyang Gyatso được sứ giả do Sangye Gyatso phái đến vội vã rước đi khỏi địa phương nhỏ bé Monyu. Ngài thậm chí còn không kịp từ giã với bà con hàng xóm, không kịp nói một câu ly biệt với cô gái mình thương, không kịp lau đi vệt nước mắt trên mặt người mẹ đã điểm tóc bạc bên mai, liền cứ thế được sứ giả dọc đường gió bụi đưa đến Lhasa xa xôi. Chiếc mũ vàng lóng lánh của Phật sống kia đem đến cho Ngài ảo tưởng vô hạn, Ngài gần như là ngâm nga tình ca, mơ giấc mơ đẹp bước vào cung Potala vàng son rực rỡ. Thiếu niên mười lăm tuổi ấy thậm chí còn ấu trĩ cho rằng, đợi mình ngồi lên ngai Phật thì có thể có cả thiên hạ, có thể yêu người mình yêu, sống cuộc sống mình mong muốn.
Tsangyang Gyatso mười lăm tuổi căn bản không biết, chỉ cần Ngài ngồi lên ngai Phật của cung Potala, từ đó sẽ vĩnh biệt với tình yêu nhân gian, ý trung nhân sẽ cùng Ngài trở thành người dưng nước lã vĩnh viễn. Càng không biết rằng, vị Phật sống chí cao vô thượng trong mắt người đời chẳng qua là một con cờ trên bàn cờ của Sangye Gyatso, là một sự giao phó của hắn trước vua Khang Hy. Trên đời này biết bao vua chúa đều hữu danh vô thực, trở thành con rối để kẻ khác khống chế thiên hạ. Phật sống tuy không phải là vua chúa, lại tôn quý tối cao như vua chúa, thậm chí càng vinh diệu thần kỳ. Trong mắt người đời, Phật sống phải có một trái tim từ bi tế thế, phải có pháp lực vô biên, có thể độ hóa đông đảo chúng sinh. Thế nhưng chẳng ai tin rằng, dù là Phật, cũng có những bất lực và nỗi bi ai thân bất do kỷ.
Năm 1697, Tsangyang Gyatso được chọn là “linh đồng chuyển thế” của Đạt Lai thứ 5, tháng 9 năm đó, từ Lhoko rước đến Lhasa, khi đi ngang qua huyện Nagarzê[3], tôn Ban Thiền thứ 5 Lobsang Yeshe[4] làm thầy, cạo đầu thọ giới sa di[5], lấy pháp danh Lobsang Rinchen Tsangyang Gyatso[6]. Ông trời cuối cùng đã đem thứ Tsangyang Gyatso vốn nên có trả lại cho Ngài, song không ai từng hỏi, đây phải chăng thật sự là thứ Ngài mong muốn. Ngay cả bản thân Tsangyang Gyatso cũng không hiểu rõ, cuộc đời Ngài từ đó sẽ có được những gì, mất đi những gì. Chẳng lẽ một người đến với nhân gian, đều là vì đòi nợ và trả nợ? Đợi đến khi đòi lại những thứ bị thiếu, trả hết những thứ cần trả, chúng ta còn theo đuổi thứ gì? Tranh chấp thứ gì?
[3] Nagarzê (Lãng Ca Tử): một huyện của địa khu Lhoka, khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.
[4] Lobsang Yeshe (La Tang Ích Hi, 1663-1737): Ban Thiền Lạt Ma thứ 5
[5] Thọ giới sa di: Sau khi linh đồng chuyển thế vào tự viện, nhất định phải thọ giới sa di, bày tỏ bằng lòng tiếp nhận tu hành, sống cuộc sống tự viện. Khi thọ giới, có một vị Phật sống cao tuổi đứng bên linh đồng, Ngài nói một câu, linh đồng nói theo một câu, đó là những giới luật giản đơn phải nghiêm khắc tuân thủ.
[6] La Tang Nhân Khâm Thương Ương Gia Thố.
Hoa rơi vẫn trôi theo nước chảy, biển biếc đã hóa nương dâu. Tsangyang Gyatso triệt để thoát ly với cuộc sống đã qua, từ đó không thể quay về làng nhỏ miền núi thời thơ ấu nữa. Không ngờ, ngày ấy vội vã rời đi lại thành vĩnh biệt, ngày thu đó tựa như ngày thu cuối cùng trong cuộc đời Ngài. Bởi vì, suốt đời này Tsangyang Gyatso cũng không còn nhìn thấy lá đỏ đẹp đẽ như thế nữa. Trong khoảnh khắc, Ngài thốt nhiên hiểu rõ, những nhân vật và cảnh tượng quen thuộc trong quá khứ, sau này chỉ có thể gặp được trong mơ. Mơ, Ngài bắt đầu hy vọng mình có thể ngủ thiếp đi, và cứ mơ mãi.
Khi còn trẻ, tôi từng yêu một người, cho rằng không có anh, ngày tháng rực rỡ đến mấy cũng đều tẻ nhạt vô vị. Đến khi duyên phận đã hết, tôi mới tỉnh ngộ, bản thân thật ra không nặng tình đến thế.
Đều nói trên đời này, bí mật giấu kín bao lâu, rồi đến cuối cùng cũng có một ngày sẽ phơi bày giữa thanh thiên bạch nhật. Đồng thời nhiều chân tướng cũng sẽ theo dòng chảy thời gian, bị vùi lấp dưới bùn đất của lịch sử, không thấy mặt trời. Cái gọi là bí mật, là điều che giấu không cho ai biết, Phật giáo chỉ phép thuật sâu xa giấu kín. Xưa nay luôn cho rằng, bí mật đến lúc chín muồi, sẽ tự nhiên bóc trần hoàn hảo vô khuyết. Cố ý đi bới móc một bí mật, đó là tàn nhẫn. Khi còn trẻ, tôi từng yêu một người, cho rằng không có anh, ngày tháng rực rỡ đến mấy cũng đều tẻ nhạt vô vị. Đến khi duyên phận đã hết, tôi mới tỉnh ngộ, bản thân thật ra không nặng tình đến thế.
Ba trăm năm trước, mẹ Tsangyang Gyatso giấu bí mật ấy trong lòng, ngày ngày lo sợ không yên. Bà biết bí mật sớm muộn cũng sẽ bị vạch trần, e sợ con trai chìm đắm trong tình yêu sẽ khó mà chịu đựng được đả kích đột ngột này. Linh đồng chuyển thế của Đạt Lai thứ , đối với nhiều người, là vinh dự cầu cũng không được, là chính quả tu luyện ngàn năm khó đạt. Nhưng không phải bất cứ ai cũng cần danh hiệu này, không phải bất cứ ai cũng tiếp nhận nổi chức con nhà quý tộc này. Biết bao người sinh ra trong nhà vua chúa cảm khái muôn vàn, chỉ hy vọng kiếp sau chuyển thế, rơi vào nhà thường dân, không cần chịu đựng tranh đấu và phiền nhiễu vô vị ấy.
Năm , khi bình định phiến loạn Dzungar[], vua Khang Hy tình cờ từ miệng một tù binh biết được tin Đạt Lai thứ đã qua đời từ nhiều năm trước. Khang Hy rất đỗi phẫn nộ đối với việc Sangye Gyatso giấu kín không bẩm báo, muốn phát binh chinh phạt hỏi tội. Chân tướng vừa bị vạch trần, Sangye Gyatso đã sống trong lo âu, phấp phỏng mười lăm năm biết rằng, rốt cuộc mình vẫn không thoát khỏi kiếp nạn này. Y gắng gượng khiến mình trấn tĩnh, một mặt cùng Ban Thiền thứ trù hoạch, nhanh chóng công bố thân phận của linh đồng chuyển thế, đồng thời phái sứ giả rước Ngài đến cung Potala, chuẩn bị lễ lớn tọa sàng[]. Một mặt khác gửi thư tâu lên triều đình, mấy năm nay giấu không phát tang hoàn toàn không phải là ý mình, mà là tuân theo di chúc của Đạt Lai thứ , vì để ổn định cục diện chính trị Tây Tạng, đợi khi bụi trần lắng đọng, mới chiếu cáo với thiên hạ thân phận của linh đồng chuyển thế.
[] Hãn Quốc Dzungar (Chuẩn Cát Nhĩ): là một đế quốc du mục trên thảo nguyên châu Á, nằm trên khu vực trải dài từ cực tây của Vạn Lý Trường Thành đến miền đông Kazakhstan hiện nay, và từ miền bắc Kyrgyzstan hiện nay đến miền nam Siberia. Hãn Quốc bị nhà Thanh sáp nhập vào năm -, phần lớn lãnh thổ của nó nay thuộc địa giới Tân Cương, Trung Quốc.
[] Tọa sàng: nghi thức tôn giáo trọng đại và tất yếu trong quá trình truyền thừa của Phật sống ở các tự viện Phật giáo Tạng truyền, linh đồng chuyển thế chính thức kế nhiệm Phật sống và đổi xưng hô bằng danh hiệu của Phật sống.
Do Sangye Gyatso lời lẽ khẩn thiết, giọng điệu khiêm tốn, Khang Hy thấy lý do y đưa ra xét về tình cũng có thể tha thứ, hơn nữa mấy năm nay Đại Thanh vào trong quan ải vẫn phải chinh chiến liên miên, để ổn định cục diện chính trị Tây Tạng, nhà vua cũng đành bỏ qua. Khang Hy không những không trừng phạt, ngược lại còn phái sứ giả đến Tây Tạng tham gia lễ lớn tọa sàng của Đạt Lai thứ , và ban cho nhiều vàng bạc châu báu cùng Phật cụ pháp khí. Một bí mật che giấu đã mười lăm năm kinh động xuất hiện trên đời, cho rằng sẽ dẫn đến sóng to gió lớn, không ngờ lại hời hợt lướt qua rất nhanh như thế. Sangye Gyatso lòng dạ cực kỳ sâu xa, từ khi tiếp nhiệm chức vụ Đệ Ba, chưa từng có giây phút nhẹ nhõm. Nhất là để giữ kín một bí mật tày trời mười lăm năm, nỗi mệt nhọc y gánh chịu không thua kém bất cứ ai.
Trước đó, Sangye Gyatso đã chuẩn bị sẵn sàng đón nhận trừng phạt, vốn cho rằng chỉ ném đá dò đường, qua được bao nhiêu hay bấy nhiêu, lại không ngờ có thể nhẹ nhàng qua sông như vậy.
Ba trăm năm trước, khi thân phận Phật sống của Tsangyang Gyatso được công khai, phải là vào mùa nào? Tôi nghĩ chắc phải là mùa thu, vì chỉ có mùa này mới hiểu được tình cảm ly biệt, chỉ có mùa này mới có thể đảm đương vai diễn sứ giả tiễn đưa. Chúng ta có thể thử tưởng tượng tình cảnh một ngày nọ sứ giả Sangye Gyatso phái tới đặt chân đến làng nhỏ Monyu. Mười lăm năm trước, bọn họ bí mật đến, không làm phiền bất cứ người nào trong tộc Monpa. Lần này, họ tỏ ra đường hoàng, rầm rộ mà long trọng. Tin tức về linh đồng chuyển thế của Đạt Lai thứ như một tiếng sấm mùa xuân, đã kinh động sự bình lặng và yên ổn mấy trăm năm nay của ngôi làng nhỏ miền núi. Người dân Monpa đời đời chất phác không ngờ được rằng, chỉ là một góc nhỏ hẹp bên trời, lại ẩn giấu một vì sao sáng lấp lánh. Hào quang của Ngài trong chớp mắt tỏa ra, khiến ánh nắng cao nguyên cũng theo đó ảm đạm thất sắc.
Đây là một vinh dự lớn nhường nào, ngay cả Tsangyang Gyatso cũng bị vinh quang bất ngờ này làm chấn động, nhất thời khó gánh nổi sức nặng sinh mệnh giao cho. Lúc đó, Ngài đang cùng ý trung nhân ngắm lá đỏ, thả bò cừu, suy nghĩ về tương lai hạnh phúc trên ngọn núi mùa thu. Khi Ngài biết mình được vinh quang từ trên trời rơi xuống nhắm trúng, quả thực cũng có vui sướng lướt qua trong lòng. Bất cứ người nào cũng đều hiểu rõ, mỗi một vị Phật sống cuối cùng đều sẽ bước lên ngai Phật cao ngất của cung Potala, được muôn dân lễ bái. Tsangyang Gyatso mười lăm tuổi, vẫn là một đứa trẻ vừa mới khôn lớn, nội tâm mềm yếu của Ngài làm sao ngăn nổi cám dỗ tày trời ấy.
Tsangyang Gyatso được sứ giả do Sangye Gyatso phái đến vội vã rước đi khỏi địa phương nhỏ bé Monyu. Ngài thậm chí còn không kịp từ giã với bà con hàng xóm, không kịp nói một câu ly biệt với cô gái mình thương, không kịp lau đi vệt nước mắt trên mặt người mẹ đã điểm tóc bạc bên mai, liền cứ thế được sứ giả dọc đường gió bụi đưa đến Lhasa xa xôi. Chiếc mũ vàng lóng lánh của Phật sống kia đem đến cho Ngài ảo tưởng vô hạn, Ngài gần như là ngâm nga tình ca, mơ giấc mơ đẹp bước vào cung Potala vàng son rực rỡ. Thiếu niên mười lăm tuổi ấy thậm chí còn ấu trĩ cho rằng, đợi mình ngồi lên ngai Phật thì có thể có cả thiên hạ, có thể yêu người mình yêu, sống cuộc sống mình mong muốn.
Tsangyang Gyatso mười lăm tuổi căn bản không biết, chỉ cần Ngài ngồi lên ngai Phật của cung Potala, từ đó sẽ vĩnh biệt với tình yêu nhân gian, ý trung nhân sẽ cùng Ngài trở thành người dưng nước lã vĩnh viễn. Càng không biết rằng, vị Phật sống chí cao vô thượng trong mắt người đời chẳng qua là một con cờ trên bàn cờ của Sangye Gyatso, là một sự giao phó của hắn trước vua Khang Hy. Trên đời này biết bao vua chúa đều hữu danh vô thực, trở thành con rối để kẻ khác khống chế thiên hạ. Phật sống tuy không phải là vua chúa, lại tôn quý tối cao như vua chúa, thậm chí càng vinh diệu thần kỳ. Trong mắt người đời, Phật sống phải có một trái tim từ bi tế thế, phải có pháp lực vô biên, có thể độ hóa đông đảo chúng sinh. Thế nhưng chẳng ai tin rằng, dù là Phật, cũng có những bất lực và nỗi bi ai thân bất do kỷ.
Năm , Tsangyang Gyatso được chọn là “linh đồng chuyển thế” của Đạt Lai thứ , tháng năm đó, từ Lhoko rước đến Lhasa, khi đi ngang qua huyện Nagarzê[], tôn Ban Thiền thứ Lobsang Yeshe[] làm thầy, cạo đầu thọ giới sa di[], lấy pháp danh Lobsang Rinchen Tsangyang Gyatso[]. Ông trời cuối cùng đã đem thứ Tsangyang Gyatso vốn nên có trả lại cho Ngài, song không ai từng hỏi, đây phải chăng thật sự là thứ Ngài mong muốn. Ngay cả bản thân Tsangyang Gyatso cũng không hiểu rõ, cuộc đời Ngài từ đó sẽ có được những gì, mất đi những gì. Chẳng lẽ một người đến với nhân gian, đều là vì đòi nợ và trả nợ? Đợi đến khi đòi lại những thứ bị thiếu, trả hết những thứ cần trả, chúng ta còn theo đuổi thứ gì? Tranh chấp thứ gì?
[] Nagarzê (Lãng Ca Tử): một huyện của địa khu Lhoka, khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.
[] Lobsang Yeshe (La Tang Ích Hi, -): Ban Thiền Lạt Ma thứ
[] Thọ giới sa di: Sau khi linh đồng chuyển thế vào tự viện, nhất định phải thọ giới sa di, bày tỏ bằng lòng tiếp nhận tu hành, sống cuộc sống tự viện. Khi thọ giới, có một vị Phật sống cao tuổi đứng bên linh đồng, Ngài nói một câu, linh đồng nói theo một câu, đó là những giới luật giản đơn phải nghiêm khắc tuân thủ.
[] La Tang Nhân Khâm Thương Ương Gia Thố.
Hoa rơi vẫn trôi theo nước chảy, biển biếc đã hóa nương dâu. Tsangyang Gyatso triệt để thoát ly với cuộc sống đã qua, từ đó không thể quay về làng nhỏ miền núi thời thơ ấu nữa. Không ngờ, ngày ấy vội vã rời đi lại thành vĩnh biệt, ngày thu đó tựa như ngày thu cuối cùng trong cuộc đời Ngài. Bởi vì, suốt đời này Tsangyang Gyatso cũng không còn nhìn thấy lá đỏ đẹp đẽ như thế nữa. Trong khoảnh khắc, Ngài thốt nhiên hiểu rõ, những nhân vật và cảnh tượng quen thuộc trong quá khứ, sau này chỉ có thể gặp được trong mơ. Mơ, Ngài bắt đầu hy vọng mình có thể ngủ thiếp đi, và cứ mơ mãi.
Sử dụng mũi tên trái (←) hoặc phải (→) để chuyển chapter
Khi còn trẻ, tôi từng yêu một người, cho rằng không có anh, ngày tháng rực rỡ đến mấy cũng đều tẻ nhạt vô vị. Đến khi duyên phận đã hết, tôi mới tỉnh ngộ, bản thân thật ra không nặng tình đến thế.
Đều nói trên đời này, bí mật giấu kín bao lâu, rồi đến cuối cùng cũng có một ngày sẽ phơi bày giữa thanh thiên bạch nhật. Đồng thời nhiều chân tướng cũng sẽ theo dòng chảy thời gian, bị vùi lấp dưới bùn đất của lịch sử, không thấy mặt trời. Cái gọi là bí mật, là điều che giấu không cho ai biết, Phật giáo chỉ phép thuật sâu xa giấu kín. Xưa nay luôn cho rằng, bí mật đến lúc chín muồi, sẽ tự nhiên bóc trần hoàn hảo vô khuyết. Cố ý đi bới móc một bí mật, đó là tàn nhẫn. Khi còn trẻ, tôi từng yêu một người, cho rằng không có anh, ngày tháng rực rỡ đến mấy cũng đều tẻ nhạt vô vị. Đến khi duyên phận đã hết, tôi mới tỉnh ngộ, bản thân thật ra không nặng tình đến thế.
Ba trăm năm trước, mẹ Tsangyang Gyatso giấu bí mật ấy trong lòng, ngày ngày lo sợ không yên. Bà biết bí mật sớm muộn cũng sẽ bị vạch trần, e sợ con trai chìm đắm trong tình yêu sẽ khó mà chịu đựng được đả kích đột ngột này. Linh đồng chuyển thế của Đạt Lai thứ 5, đối với nhiều người, là vinh dự cầu cũng không được, là chính quả tu luyện ngàn năm khó đạt. Nhưng không phải bất cứ ai cũng cần danh hiệu này, không phải bất cứ ai cũng tiếp nhận nổi chức con nhà quý tộc này. Biết bao người sinh ra trong nhà vua chúa cảm khái muôn vàn, chỉ hy vọng kiếp sau chuyển thế, rơi vào nhà thường dân, không cần chịu đựng tranh đấu và phiền nhiễu vô vị ấy.
Năm 1696, khi bình định phiến loạn Dzungar[1], vua Khang Hy tình cờ từ miệng một tù binh biết được tin Đạt Lai thứ 5 đã qua đời từ nhiều năm trước. Khang Hy rất đỗi phẫn nộ đối với việc Sangye Gyatso giấu kín không bẩm báo, muốn phát binh chinh phạt hỏi tội. Chân tướng vừa bị vạch trần, Sangye Gyatso đã sống trong lo âu, phấp phỏng mười lăm năm biết rằng, rốt cuộc mình vẫn không thoát khỏi kiếp nạn này. Y gắng gượng khiến mình trấn tĩnh, một mặt cùng Ban Thiền thứ 5 trù hoạch, nhanh chóng công bố thân phận của linh đồng chuyển thế, đồng thời phái sứ giả rước Ngài đến cung Potala, chuẩn bị lễ lớn tọa sàng[2]. Một mặt khác gửi thư tâu lên triều đình, mấy năm nay giấu không phát tang hoàn toàn không phải là ý mình, mà là tuân theo di chúc của Đạt Lai thứ 5, vì để ổn định cục diện chính trị Tây Tạng, đợi khi bụi trần lắng đọng, mới chiếu cáo với thiên hạ thân phận của linh đồng chuyển thế.
[1] Hãn Quốc Dzungar (Chuẩn Cát Nhĩ): là một đế quốc du mục trên thảo nguyên châu Á, nằm trên khu vực trải dài từ cực tây của Vạn Lý Trường Thành đến miền đông Kazakhstan hiện nay, và từ miền bắc Kyrgyzstan hiện nay đến miền nam Siberia. Hãn Quốc bị nhà Thanh sáp nhập vào năm 1756-1759, phần lớn lãnh thổ của nó nay thuộc địa giới Tân Cương, Trung Quốc.
[2] Tọa sàng: nghi thức tôn giáo trọng đại và tất yếu trong quá trình truyền thừa của Phật sống ở các tự viện Phật giáo Tạng truyền, linh đồng chuyển thế chính thức kế nhiệm Phật sống và đổi xưng hô bằng danh hiệu của Phật sống.
Do Sangye Gyatso lời lẽ khẩn thiết, giọng điệu khiêm tốn, Khang Hy thấy lý do y đưa ra xét về tình cũng có thể tha thứ, hơn nữa mấy năm nay Đại Thanh vào trong quan ải vẫn phải chinh chiến liên miên, để ổn định cục diện chính trị Tây Tạng, nhà vua cũng đành bỏ qua. Khang Hy không những không trừng phạt, ngược lại còn phái sứ giả đến Tây Tạng tham gia lễ lớn tọa sàng của Đạt Lai thứ 6, và ban cho nhiều vàng bạc châu báu cùng Phật cụ pháp khí. Một bí mật che giấu đã mười lăm năm kinh động xuất hiện trên đời, cho rằng sẽ dẫn đến sóng to gió lớn, không ngờ lại hời hợt lướt qua rất nhanh như thế. Sangye Gyatso lòng dạ cực kỳ sâu xa, từ khi tiếp nhiệm chức vụ Đệ Ba, chưa từng có giây phút nhẹ nhõm. Nhất là để giữ kín một bí mật tày trời mười lăm năm, nỗi mệt nhọc y gánh chịu không thua kém bất cứ ai.
Trước đó, Sangye Gyatso đã chuẩn bị sẵn sàng đón nhận trừng phạt, vốn cho rằng chỉ ném đá dò đường, qua được bao nhiêu hay bấy nhiêu, lại không ngờ có thể nhẹ nhàng qua sông như vậy.
Ba trăm năm trước, khi thân phận Phật sống của Tsangyang Gyatso được công khai, phải là vào mùa nào? Tôi nghĩ chắc phải là mùa thu, vì chỉ có mùa này mới hiểu được tình cảm ly biệt, chỉ có mùa này mới có thể đảm đương vai diễn sứ giả tiễn đưa. Chúng ta có thể thử tưởng tượng tình cảnh một ngày nọ sứ giả Sangye Gyatso phái tới đặt chân đến làng nhỏ Monyu. Mười lăm năm trước, bọn họ bí mật đến, không làm phiền bất cứ người nào trong tộc Monpa. Lần này, họ tỏ ra đường hoàng, rầm rộ mà long trọng. Tin tức về linh đồng chuyển thế của Đạt Lai thứ 5 như một tiếng sấm mùa xuân, đã kinh động sự bình lặng và yên ổn mấy trăm năm nay của ngôi làng nhỏ miền núi. Người dân Monpa đời đời chất phác không ngờ được rằng, chỉ là một góc nhỏ hẹp bên trời, lại ẩn giấu một vì sao sáng lấp lánh. Hào quang của Ngài trong chớp mắt tỏa ra, khiến ánh nắng cao nguyên cũng theo đó ảm đạm thất sắc.
Đây là một vinh dự lớn nhường nào, ngay cả Tsangyang Gyatso cũng bị vinh quang bất ngờ này làm chấn động, nhất thời khó gánh nổi sức nặng sinh mệnh giao cho. Lúc đó, Ngài đang cùng ý trung nhân ngắm lá đỏ, thả bò cừu, suy nghĩ về tương lai hạnh phúc trên ngọn núi mùa thu. Khi Ngài biết mình được vinh quang từ trên trời rơi xuống nhắm trúng, quả thực cũng có vui sướng lướt qua trong lòng. Bất cứ người nào cũng đều hiểu rõ, mỗi một vị Phật sống cuối cùng đều sẽ bước lên ngai Phật cao ngất của cung Potala, được muôn dân lễ bái. Tsangyang Gyatso mười lăm tuổi, vẫn là một đứa trẻ vừa mới khôn lớn, nội tâm mềm yếu của Ngài làm sao ngăn nổi cám dỗ tày trời ấy.
Tsangyang Gyatso được sứ giả do Sangye Gyatso phái đến vội vã rước đi khỏi địa phương nhỏ bé Monyu. Ngài thậm chí còn không kịp từ giã với bà con hàng xóm, không kịp nói một câu ly biệt với cô gái mình thương, không kịp lau đi vệt nước mắt trên mặt người mẹ đã điểm tóc bạc bên mai, liền cứ thế được sứ giả dọc đường gió bụi đưa đến Lhasa xa xôi. Chiếc mũ vàng lóng lánh của Phật sống kia đem đến cho Ngài ảo tưởng vô hạn, Ngài gần như là ngâm nga tình ca, mơ giấc mơ đẹp bước vào cung Potala vàng son rực rỡ. Thiếu niên mười lăm tuổi ấy thậm chí còn ấu trĩ cho rằng, đợi mình ngồi lên ngai Phật thì có thể có cả thiên hạ, có thể yêu người mình yêu, sống cuộc sống mình mong muốn.
Tsangyang Gyatso mười lăm tuổi căn bản không biết, chỉ cần Ngài ngồi lên ngai Phật của cung Potala, từ đó sẽ vĩnh biệt với tình yêu nhân gian, ý trung nhân sẽ cùng Ngài trở thành người dưng nước lã vĩnh viễn. Càng không biết rằng, vị Phật sống chí cao vô thượng trong mắt người đời chẳng qua là một con cờ trên bàn cờ của Sangye Gyatso, là một sự giao phó của hắn trước vua Khang Hy. Trên đời này biết bao vua chúa đều hữu danh vô thực, trở thành con rối để kẻ khác khống chế thiên hạ. Phật sống tuy không phải là vua chúa, lại tôn quý tối cao như vua chúa, thậm chí càng vinh diệu thần kỳ. Trong mắt người đời, Phật sống phải có một trái tim từ bi tế thế, phải có pháp lực vô biên, có thể độ hóa đông đảo chúng sinh. Thế nhưng chẳng ai tin rằng, dù là Phật, cũng có những bất lực và nỗi bi ai thân bất do kỷ.
Năm 1697, Tsangyang Gyatso được chọn là “linh đồng chuyển thế” của Đạt Lai thứ 5, tháng 9 năm đó, từ Lhoko rước đến Lhasa, khi đi ngang qua huyện Nagarzê[3], tôn Ban Thiền thứ 5 Lobsang Yeshe[4] làm thầy, cạo đầu thọ giới sa di[5], lấy pháp danh Lobsang Rinchen Tsangyang Gyatso[6]. Ông trời cuối cùng đã đem thứ Tsangyang Gyatso vốn nên có trả lại cho Ngài, song không ai từng hỏi, đây phải chăng thật sự là thứ Ngài mong muốn. Ngay cả bản thân Tsangyang Gyatso cũng không hiểu rõ, cuộc đời Ngài từ đó sẽ có được những gì, mất đi những gì. Chẳng lẽ một người đến với nhân gian, đều là vì đòi nợ và trả nợ? Đợi đến khi đòi lại những thứ bị thiếu, trả hết những thứ cần trả, chúng ta còn theo đuổi thứ gì? Tranh chấp thứ gì?
[3] Nagarzê (Lãng Ca Tử): một huyện của địa khu Lhoka, khu tự trị Tây Tạng, Trung Quốc.
[4] Lobsang Yeshe (La Tang Ích Hi, 1663-1737): Ban Thiền Lạt Ma thứ 5
[5] Thọ giới sa di: Sau khi linh đồng chuyển thế vào tự viện, nhất định phải thọ giới sa di, bày tỏ bằng lòng tiếp nhận tu hành, sống cuộc sống tự viện. Khi thọ giới, có một vị Phật sống cao tuổi đứng bên linh đồng, Ngài nói một câu, linh đồng nói theo một câu, đó là những giới luật giản đơn phải nghiêm khắc tuân thủ.
[6] La Tang Nhân Khâm Thương Ương Gia Thố.
Hoa rơi vẫn trôi theo nước chảy, biển biếc đã hóa nương dâu. Tsangyang Gyatso triệt để thoát ly với cuộc sống đã qua, từ đó không thể quay về làng nhỏ miền núi thời thơ ấu nữa. Không ngờ, ngày ấy vội vã rời đi lại thành vĩnh biệt, ngày thu đó tựa như ngày thu cuối cùng trong cuộc đời Ngài. Bởi vì, suốt đời này Tsangyang Gyatso cũng không còn nhìn thấy lá đỏ đẹp đẽ như thế nữa. Trong khoảnh khắc, Ngài thốt nhiên hiểu rõ, những nhân vật và cảnh tượng quen thuộc trong quá khứ, sau này chỉ có thể gặp được trong mơ. Mơ, Ngài bắt đầu hy vọng mình có thể ngủ thiếp đi, và cứ mơ mãi.