”Bưng bê, quyét tước, lau sàn, rửa bát..vv.. tất cả cháu đều có thể làm tốt!”
“...”
Cháu còn rất chăm chỉ, nhanh nhẹn, cẩn thận, yêu tổ quốc, yêu đồng bào, học tập tốt, lao động tốt, giữ gìn vệ sinh tốt, khiêm tốn, thât thà ( dũng cảm) quan trọng là cháu rất đáng yêu và tốt bụng (dối lòng)
“...”
“Cháu có khả năng tính toán siêu nhanh, cháu sẽ sử lí đơn giá trong vòng một nốt nhạc”
“...”
“ Chú không tin sao? Để cháu làm thử nhé:
123+321=444, 234+432=666, 345+543= 888...(3met)”
“...”
“Híc híc... chú ơi~ cháu từ quê nghèo một mình bơ vơ lên thành thị để học tập. Vốn gia cảnh cũng chẳng khắm khá gì, cha cháu suốt ngày say sỉn đánh đập vợ con (ngàn lần xin tha thứ cha già kính yêu) một mình mẹ cháu vất vã nuôi tám miệng ăn. Ngày tiễn con đi mẹ bán sạch đàn lợn, 20 con gà và 2 con bò để cho cháu có tiền nhập học.
huhu... thế mà cháu lại ngốc nghếch bị người ta lừa sạch tiền, đêm đêm phải ngủ dưới gầm cầu”
Vừa ôm ngực khóc thảm thiết vừa ngó ngó xem biểu tình của ông chủ. Thấy ổng có xu hướng động lòng trắc ẩn. Cô liều chết cắn lưỡi nhéo đùi, nước mắt tuôn trào dữ dội, gào lên thê lương:
“Hỡi ơi~ sao số mẹ tôi lại khổ thế này! Làm sao con còn mặt mũi về nhà gặp mẹ nữa đây?”
Tiếng khóc bi ai vang vọng trong không gian làm tê tái lòng người.
Ông chủ tiệm mì vốn tâm đã lạnh như băng sơn ngàn năm vì một trận “mưa tháng sáu” của cô mà teo lại thành cục nước đá bé nhỏ chờ ngày tan chảy.
Thực ra nhìn bề ngoài râu tóc xồm xoàm, bụng phệ dữ tợn thế thôi, chứ tâm địa ổng hiền lành dữ lắm! Ông luôn hành thiện tích đức, ngày không ngừng làm việc tốt.
Ví như giúp bà cụ qua đường, mang vác vật nặng cho bà mẹ mang thai, tiếp sức cho sĩ tử mùa thi, không xả rác bừa bãi...
Gặp chuyện bất bình liền rút đao tương trợ, trộm cắp cướp giật thấy ông thì chạy mất dép, người phải bỏ nghề về quê mần ruộng, kẻ phải tha hương lên núi làm sơn tặc, kiếm cơm qua ngày.
Ông được bình chọn là “người hùng mì sợi”, bởi có ông mà khu phố được sống lại những ngày tháng yên bình của ngàn xưa.
Nay, dù lương tâm không cho phép bóc lột sức lao trẻ vị thành niên, nhưng xét thấy hoàn cảnh đáng thương của cô gái này, trái tim mong manh dễ vỡ của ông không khỏi rung động.
Nhớ ngày đó một thân một mình xa cơ lập nghiệp...(1001 trang nhật kí thấm đẫm nước mắt)
Thấy hai mắt ông chú long lanh ngân ngấn nước, bờ vai “gầy” khẽ run run. Cô yên lặng vỗ vai ông chú, đồng cảm an ủi.
Lòng thầm tiếc hùi hụi [sao không sớm sớm làm tiểu thuyết gia, thật lãng phí nhân tài đất nước a~!]
Như nhận được sự đồng địu giữa hai tâm hồn xa lạ. Ông chủ như vỡ òa, tựa đầu vào vai cô, mà nước mắt lăn dài trên má, thấm đẫm vai áo.
Cô không khỏi cảm thán.
(áo này mới mua~)
Trong không gian yên tĩnh vang lên khúc nhạc nhẹ nhàn:
[[ But if you wanna cry
Cry on my shoulder”]]
Cô bất giác ngâm thơ:
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ!
______________________
“Cảm ơn chú, mai cháu sẽ đến đúng giờ!”
Sau mấy giờ đồng hồ giải bày tâm sự. Cô cuối đầu vội vã nói lời cáo biệt. Có chút cảm giác hai chân sắp không còn là của mình.
“Hay ở lại ăn cơm tối đã cháu!” tiễn cô ra tận cửa, ông chú luyến tiếc, níu kéo.
“Cũng trễ rồi cháu phải về nhà kẻo... à không... ý cháu là về gầm cầu của cháu.
Đồ đạc cháu vẫn ở đó... cháu nhờ người trông hộ, đi lâu như vậy, rất phiền!” Di di mấy đốt ngón tay, cô tỏ vẻ khó xử.
“Ừ tiếc thật! Hay là cháu cứ chuyển tới đây, trong tiệm vẫn còn...”
“Không! À...ý cháu là như vậy rất bất tiện cho chú!” Cô vộ vã xua tay.
Ông chủ quả quyết:
“Ta không phiền! Chúng ta xem như cũng là người cùng cảnh ngộ. Nếu cháu không ngại...”
Cô hốt hoảng suýt nữa cắn phải lưỡi:
“Ngại! cháu ngại... à không, tại chú đủ người làm rồi mà vẫn tuyển thêm cháu...làm sao cháu có thể...”
Ông chủ hào phóng, phất tay:
“Khách sáo làm gì! đã nói, chúng ta là người cùng...”
“Thật lòng cảm ơn chú! Nhưng giờ cháu đang có việc gấp phải đi ngay! Tạm biệt chú! Cháu sẽ đến đúng giờ!”
Cuối đầu chào vội vã, rồi vắt chân lên cổ chạy té khói. Để lại sau lưng tiếng còi in ỏi cùng tiếng chửi rủa (chị này liều mạng vượt đèn, băng đường)
Ông chủ tiệm mì dõi mắt nhìn bóng lưng nhỏ nhắn cứ xa dần xa dần. Lòng không khỏi nén tiếng thở dài.
Hận không thể quen nhau sớm hơn. Để đêm đêm cùng tri kỷ uống trà đàm đạo, luận văn thơ.
Ngày ngày bên bờ suối kẻ đánh đàn người thổi sáo. (Sao vẫn thấy giống cập đôi bất hữu Lệnh Hồ Xuân với Nhậm Doanh Doanh quá ta!)
________________________
Gập người thở dốc, Hyeong Ahn cô lần đầu tiên cảm giác có chút khó tiêu.
Bộ dạng người đàn ông to lớn mập mạp thút thích khóc trên vai cô, nước mắt nước mũi “vương vấn” trên chiếc T-shirt yêu thích khiến cô muốn rớt nước mắt.
Trong tâm trạng buồn rười rượi, Ổng kể về cái thời tuổi thơ dữ dội, thời tuổi trẻ đầy hoài bão cùng mối tình đầu lâm li bi đát như tiểu thuyết buồn của Shakespeare..v.v.. Giờ nghĩ lại vẫn chút toát mồ hôi.
Thế mới nói “nhân ngoại hữu nhân thiên ngoại hữu thiên.”
Hơi nheo mắt, đón những tia nắng cuối cùng còn sót lại. Mới chợt nhớ cô đã nhỡ mất chuyến xe bus để về nhà. Cũng may là cô chạy nhanh nếu không thì... khẽ rùng mình một cái.
Ặc...hình như dạo này cô rất được lòng mấy ông bác già thì phải!
Thế mới nói đáng yêu cũng có cai khổ của người đáng yêu!
Cũng đã được hai tuần kể lúc đặt chân lên Seun. Lượn qua cũng được trên dưới chục cửa hàng để xin việc, thế nhưng chẳng ai chiu nhận.
Tính cả kiếp trước lẫn kiếp này cũng đã được gần 40, chưa kể bốn năm đại học đã lăn lộn, vật vã với đủ loại nghề. Kinh nghiệm đầy mình mà vẫn từ bị chối. Vì lí do chưa đủ tuổi, chưa có kinh nghiệm, ngoại hình...
Nực cười! Muốn tuyển nhân viên phục vụ hay tuyển người mẫu hay giáo sư tiến sĩ đây!?
Mịa! xúc phạm!
Đem một lòng quyết thắng bước vào tiệm mì. Cơ mà ông chủ sống chết nói “KHÔNG” dưới mọi hình thức mới chết chứ.
Vậy nên mới có một màng giới thiệu bản thân đầy kịch tính như vậy!
Dù sao cũng xin được việc rồi. Nên lòng cũng có chut thành tựu. Hẳn là cô nên tự thưởng cho mình cái gì đó.
Nhâm nhi một tách cappuccino ấm nóng vẫn còn đang bóc khói, yên lặng nhìn dòng người vội vã qua lại tấp nập, cô chợt bật cười.
Thế mới biết hạnh phúc đơn giản thế nào!
“Chàng trai à! Cậu xem đi. Cây đàn này rất tốt...”
ông lão già nua, ăn mặc có chút rách nát. Ôm cây đàn vĩ cầm màu trắng ngà. Khổ sở níu kéo óng tay một chàng trai.
“Không mua! Không mua”
Phớt lờ ông lão. Chàng trai tiếp tục dán mắt vào cái màng hình máy tính.
“Chàng trai trẻ à, đàn này thật rất tốt, nếu con gái lão không nhập viện thì... lão cũng không nỡ bán”
“Ơ hay! ông lão này!
Tôi đã bảo là không mua rồi mà! Sao cứ lằng nhằng!”
Chàng trai cáu gắt. Đẩy ông lão một cái rồi ôm máy tính vùng vằng bỏ đi. Làm chị phục vụ phải đuổi theo í ới:
“Quý khách! Anh gì ơi! Còn chưa trả tiền!”
Ông già hơi loạn choạng, nhưng vẫn ôm khư khư cây vĩ cầm trong lòng.
Thực ra, đàn tốt thì nên bán cho nghệ sĩ chân chính chứ không phải ai cũng có thể bán được...
“Có thể bán cho cháu được không?”
Trời ơi! Cô bị điên rồi mới nói như vậy.
Tầm mắt ông lão có chút sáng lên hướng về phía phát ra tiếng nói. Nhưng lại chợt vụt tan biến khi đối diện với ông là một khuôn mặt tròn trĩn non nớt với mái tóc được buột cao ở đỉnh đầu . Nhìn con bé chẳng khác gì học sinh tiểu học trong chiếc quần jeans kết hợp với chiếc T-shirt. Ông nén một tiếng dài lủi thủ bước ra khỏi quán.
Cảm thấy lòng tự trọng bị xúc phạm nặng nề, cô liền chạy đến lôi kéo ông lão lạnh lùng :
“Tiền cháu để ở nhà!”
Thực ra, cả một tuần sau cô vẫn không ngủ được vì hối hận.
Nếu như ngày đó... ôi tiền của cô~~!
Một loạt hành động kì quặc của cô khiến cậu thanh niên có chút không theo kịp.
Nhìn thấy bóng lưng sắp rời đi, cậu vội vã đưa tay kéo người trước mắt.
Không hề phòng bị, nên mém chút nữa thôi là cô ngã dập mặt trên người cậu ta. Định quay sang mắng người, thì đập vào mắt đã là không mặt xinh đẹp đến yêu nghiệt!
Con trai cũng có thể xinh đẹp đến như vậy ư!
Nãy giờ hắn đứng trước đèn pha ô tô nên không nhìn rõ.
Để xem nào... mắt to, mũi cao, tóc nâu bồng bềnh.
Hay là tên này là nữ phẫn nam trang? Khả năng rất lớn! Cô muốn chứng thực.
Nói là làm, cô đưa tay mờn trớn khuôn mặt cậu thanh niên, tìm tòi, nghiên cứu tỉ mỉ.
Chậc... da rất mịn, không phải là giả, không có dấu hiệu sử dụng mĩ phẩm!
Èo... là con trai thật!
Thật %!
“Đủ chưa vậy” cậu lạnh giọng. Mọi thứ dường như đi quá xa rồi.
Cô chột dạ, vội rụt tay lại. Thật có cảm giác như đang chọc ghẹo dân nữ à không dân nam...( hình như sai sai ở đâu!?) nhà lành!
“Cô là có ý gì?”
Cậu nheo mắt nhìn khuôn mặt tròn tròn, nhỏ nhắn có nét đáng yêu của một cô gái tuổi trăng tròn.
Nếu không phải chứng kiến tận mắt, đánh chết cậu cũng không tin người trước mắt có thể làm ra loại hành động khác người đến thế! (Tâm thần đúng hơn!)
“Ý gì ?!” Cô ngạc nhiên.
“Cô còn hỏi sao?”
“?!”
“ Đừng giả ngốc ! Vì sao muốn tiếp cận tôi?”
“Phụt... haha...tiếp cận? cậu nói tôi tiếp cận cậu? Đây là đang kể chuyện cười sao? Rất hài hước! Haha...”
Cô ôm bụng cười nhiệt tình làm cho đối phương cũng sắp biến thành tên mặt than.
“Đủ rồi! Mục đích của cô là gì? Nói!”
Cậu xiết mạnh cổ tay mảnh khảnh của cô. Lời nói như phát ra từ kẽ răng. Cô gái này muốn chết mà!
Cảm giác đau đớn truyền đến từ cổ tay, làm cô ngừng cười, nhăn mi nhìn tên thanh niên.
“Buông ra!” Cô vùng vẫy.
“Nói!” Cậu phớt lờ kháng nghị của cô. Ngược lại, còn tăng thêm lực đạo. Là cô chọc đền giới hạn của hắn!
“Buông!” cái tên này lên cơn cái gì!
“...”
Vậy đừng trách cô...
Đạp mạnh vào đôi giày da đắc tiền, lòng cô có chút hối tiếc.
Giá như cô mang giày cao gót... hẳn sẽ hiệu quả hơn nhiều!
Sử dụng mũi tên trái (←) hoặc phải (→) để chuyển chapter
”Bưng bê, quyét tước, lau sàn, rửa bát..vv.. tất cả cháu đều có thể làm tốt!”
“...”
Cháu còn rất chăm chỉ, nhanh nhẹn, cẩn thận, yêu tổ quốc, yêu đồng bào, học tập tốt, lao động tốt, giữ gìn vệ sinh tốt, khiêm tốn, thât thà ( dũng cảm) quan trọng là cháu rất đáng yêu và tốt bụng (dối lòng)
“...”
“Cháu có khả năng tính toán siêu nhanh, cháu sẽ sử lí đơn giá trong vòng một nốt nhạc”
“...”
“ Chú không tin sao? Để cháu làm thử nhé:
123+321=444, 234+432=666, 345+543= 888...(3met)”
“...”
“Híc híc... chú ơi~ cháu từ quê nghèo một mình bơ vơ lên thành thị để học tập. Vốn gia cảnh cũng chẳng khắm khá gì, cha cháu suốt ngày say sỉn đánh đập vợ con (ngàn lần xin tha thứ cha già kính yêu) một mình mẹ cháu vất vã nuôi tám miệng ăn. Ngày tiễn con đi mẹ bán sạch đàn lợn, 20 con gà và 2 con bò để cho cháu có tiền nhập học.
huhu... thế mà cháu lại ngốc nghếch bị người ta lừa sạch tiền, đêm đêm phải ngủ dưới gầm cầu”
Vừa ôm ngực khóc thảm thiết vừa ngó ngó xem biểu tình của ông chủ. Thấy ổng có xu hướng động lòng trắc ẩn. Cô liều chết cắn lưỡi nhéo đùi, nước mắt tuôn trào dữ dội, gào lên thê lương:
“Hỡi ơi~ sao số mẹ tôi lại khổ thế này! Làm sao con còn mặt mũi về nhà gặp mẹ nữa đây?”
Tiếng khóc bi ai vang vọng trong không gian làm tê tái lòng người.
Ông chủ tiệm mì vốn tâm đã lạnh như băng sơn ngàn năm vì một trận “mưa tháng sáu” của cô mà teo lại thành cục nước đá bé nhỏ chờ ngày tan chảy.
Thực ra nhìn bề ngoài râu tóc xồm xoàm, bụng phệ dữ tợn thế thôi, chứ tâm địa ổng hiền lành dữ lắm! Ông luôn hành thiện tích đức, ngày không ngừng làm việc tốt.
Ví như giúp bà cụ qua đường, mang vác vật nặng cho bà mẹ mang thai, tiếp sức cho sĩ tử mùa thi, không xả rác bừa bãi...
Gặp chuyện bất bình liền rút đao tương trợ, trộm cắp cướp giật thấy ông thì chạy mất dép, người phải bỏ nghề về quê mần ruộng, kẻ phải tha hương lên núi làm sơn tặc, kiếm cơm qua ngày.
Ông được bình chọn là “người hùng mì sợi”, bởi có ông mà khu phố được sống lại những ngày tháng yên bình của ngàn xưa.
Nay, dù lương tâm không cho phép bóc lột sức lao trẻ vị thành niên, nhưng xét thấy hoàn cảnh đáng thương của cô gái này, trái tim mong manh dễ vỡ của ông không khỏi rung động.
Nhớ ngày đó một thân một mình xa cơ lập nghiệp...(1001 trang nhật kí thấm đẫm nước mắt)
Thấy hai mắt ông chú long lanh ngân ngấn nước, bờ vai “gầy” khẽ run run. Cô yên lặng vỗ vai ông chú, đồng cảm an ủi.
Lòng thầm tiếc hùi hụi [sao không sớm sớm làm tiểu thuyết gia, thật lãng phí nhân tài đất nước a~!]
Như nhận được sự đồng địu giữa hai tâm hồn xa lạ. Ông chủ như vỡ òa, tựa đầu vào vai cô, mà nước mắt lăn dài trên má, thấm đẫm vai áo.
Cô không khỏi cảm thán.
(áo này mới mua~)
Trong không gian yên tĩnh vang lên khúc nhạc nhẹ nhàn:
[[ But if you wanna cry
Cry on my shoulder”]]
Cô bất giác ngâm thơ:
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ!
______________________
“Cảm ơn chú, mai cháu sẽ đến đúng giờ!”
Sau mấy giờ đồng hồ giải bày tâm sự. Cô cuối đầu vội vã nói lời cáo biệt. Có chút cảm giác hai chân sắp không còn là của mình.
“Hay ở lại ăn cơm tối đã cháu!” tiễn cô ra tận cửa, ông chú luyến tiếc, níu kéo.
“Cũng trễ rồi cháu phải về nhà kẻo... à không... ý cháu là về gầm cầu của cháu.
Đồ đạc cháu vẫn ở đó... cháu nhờ người trông hộ, đi lâu như vậy, rất phiền!” Di di mấy đốt ngón tay, cô tỏ vẻ khó xử.
“Ừ tiếc thật! Hay là cháu cứ chuyển tới đây, trong tiệm vẫn còn...”
“Không! À...ý cháu là như vậy rất bất tiện cho chú!” Cô vộ vã xua tay.
Ông chủ quả quyết:
“Ta không phiền! Chúng ta xem như cũng là người cùng cảnh ngộ. Nếu cháu không ngại...”
Cô hốt hoảng suýt nữa cắn phải lưỡi:
“Ngại! cháu ngại... à không, tại chú đủ người làm rồi mà vẫn tuyển thêm cháu...làm sao cháu có thể...”
Ông chủ hào phóng, phất tay:
“Khách sáo làm gì! đã nói, chúng ta là người cùng...”
“Thật lòng cảm ơn chú! Nhưng giờ cháu đang có việc gấp phải đi ngay! Tạm biệt chú! Cháu sẽ đến đúng giờ!”
Cuối đầu chào vội vã, rồi vắt chân lên cổ chạy té khói. Để lại sau lưng tiếng còi in ỏi cùng tiếng chửi rủa (chị này liều mạng vượt đèn, băng đường)
Ông chủ tiệm mì dõi mắt nhìn bóng lưng nhỏ nhắn cứ xa dần xa dần. Lòng không khỏi nén tiếng thở dài.
Hận không thể quen nhau sớm hơn. Để đêm đêm cùng tri kỷ uống trà đàm đạo, luận văn thơ.
Ngày ngày bên bờ suối kẻ đánh đàn người thổi sáo. (Sao vẫn thấy giống cập đôi bất hữu Lệnh Hồ Xuân với Nhậm Doanh Doanh quá ta!)
________________________
Gập người thở dốc, Hyeong Ahn cô lần đầu tiên cảm giác có chút khó tiêu.
Bộ dạng người đàn ông to lớn mập mạp thút thích khóc trên vai cô, nước mắt nước mũi “vương vấn” trên chiếc T-shirt yêu thích khiến cô muốn rớt nước mắt.
Trong tâm trạng buồn rười rượi, Ổng kể về cái thời tuổi thơ dữ dội, thời tuổi trẻ đầy hoài bão cùng mối tình đầu lâm li bi đát như tiểu thuyết buồn của Shakespeare..v.v.. Giờ nghĩ lại vẫn chút toát mồ hôi.
Thế mới nói “nhân ngoại hữu nhân thiên ngoại hữu thiên.”
Hơi nheo mắt, đón những tia nắng cuối cùng còn sót lại. Mới chợt nhớ cô đã nhỡ mất chuyến xe bus để về nhà. Cũng may là cô chạy nhanh nếu không thì... khẽ rùng mình một cái.
Ặc...hình như dạo này cô rất được lòng mấy ông bác già thì phải!
Thế mới nói đáng yêu cũng có cai khổ của người đáng yêu!
Cũng đã được hai tuần kể lúc đặt chân lên Seun. Lượn qua cũng được trên dưới chục cửa hàng để xin việc, thế nhưng chẳng ai chiu nhận.
Tính cả kiếp trước lẫn kiếp này cũng đã được gần 40, chưa kể bốn năm đại học đã lăn lộn, vật vã với đủ loại nghề. Kinh nghiệm đầy mình mà vẫn từ bị chối. Vì lí do chưa đủ tuổi, chưa có kinh nghiệm, ngoại hình...
Nực cười! Muốn tuyển nhân viên phục vụ hay tuyển người mẫu hay giáo sư tiến sĩ đây!?
Mịa! xúc phạm!
Đem một lòng quyết thắng bước vào tiệm mì. Cơ mà ông chủ sống chết nói “KHÔNG” dưới mọi hình thức mới chết chứ.
Vậy nên mới có một màng giới thiệu bản thân đầy kịch tính như vậy!
Dù sao cũng xin được việc rồi. Nên lòng cũng có chut thành tựu. Hẳn là cô nên tự thưởng cho mình cái gì đó.
Nhâm nhi một tách cappuccino ấm nóng vẫn còn đang bóc khói, yên lặng nhìn dòng người vội vã qua lại tấp nập, cô chợt bật cười.
Thế mới biết hạnh phúc đơn giản thế nào!
“Chàng trai à! Cậu xem đi. Cây đàn này rất tốt...”
ông lão già nua, ăn mặc có chút rách nát. Ôm cây đàn vĩ cầm màu trắng ngà. Khổ sở níu kéo óng tay một chàng trai.
“Không mua! Không mua”
Phớt lờ ông lão. Chàng trai tiếp tục dán mắt vào cái màng hình máy tính.
“Chàng trai trẻ à, đàn này thật rất tốt, nếu con gái lão không nhập viện thì... lão cũng không nỡ bán”
“Ơ hay! ông lão này!
Tôi đã bảo là không mua rồi mà! Sao cứ lằng nhằng!”
Chàng trai cáu gắt. Đẩy ông lão một cái rồi ôm máy tính vùng vằng bỏ đi. Làm chị phục vụ phải đuổi theo í ới:
“Quý khách! Anh gì ơi! Còn chưa trả tiền!”
Ông già hơi loạn choạng, nhưng vẫn ôm khư khư cây vĩ cầm trong lòng.
Thực ra, đàn tốt thì nên bán cho nghệ sĩ chân chính chứ không phải ai cũng có thể bán được...
“Có thể bán cho cháu được không?”
Trời ơi! Cô bị điên rồi mới nói như vậy.
Tầm mắt ông lão có chút sáng lên hướng về phía phát ra tiếng nói. Nhưng lại chợt vụt tan biến khi đối diện với ông là một khuôn mặt tròn trĩn non nớt với mái tóc được buột cao ở đỉnh đầu . Nhìn con bé chẳng khác gì học sinh tiểu học trong chiếc quần jeans kết hợp với chiếc T-shirt. Ông nén một tiếng dài lủi thủ bước ra khỏi quán.
Cảm thấy lòng tự trọng bị xúc phạm nặng nề, cô liền chạy đến lôi kéo ông lão lạnh lùng :
“Tiền cháu để ở nhà!”
Thực ra, cả một tuần sau cô vẫn không ngủ được vì hối hận.