Lần thứ hai Sí Nguyệt gặp lại Chu Cẩm Hằng chính là vào năm thứ ba của Lê quốc.
Sau khi lễ Ngọc Chân Hoa kết thúc không lâu, Sí Nguyệt lúc này đã qua sinh nhật mười tám tuổi của mình, mới biết được một tin trọng đại: Thụy Tuyết phải xuất giá.
Thụy Tuyết là một cô gái thuộc tầng lớp quý tộc của Lê quốc, phụ thân và huynh trưởng đều làm quan ở trong triều, cùng Dạ Huyền là thanh mai trúc mã, từ khi hai người họ còn bé đã được đính ước rồi, thế nhưng về sau Dạ Huyền bị Thẩm Anh Trì giam lỏng ba năm, mất hết ký ức, một cô gái trói gà không chặt như nàng lại không hề sợ hãi mà mạo hiểm cả thân mình, tiến vào phủ tướng quân một cách tỉ mỉ cẩn thận, chờ đợi thời cơ để tiếp cận Dạ Huyền, đánh thức ký ức bị ngủ vùi của y.
Sí Nguyệt vẫn luôn yêu thích nàng nhất, cũng từng chờ mong nàng sẽ chở thành hoàng tẩu (chị dâu) của mình, đáng tiếc tạo hóa trêu ngươi, Dạ Huyền ca ca đã bị cái tên họ Thẩm vô sỉ kia làm hại mất rồi, không để tâm tới chuyện tình cảm nam nữ nữa, vì sợ làm lỡ giai nhân, sau khi Dạ Huyền về nước không bao lâu cũng đã hủy bỏ hôn ước với nàng.
Nữ tử Lê quốc đa số đều hào sảng khỏe đẹp, có một loại khí phách chẳng hề thua kém đấng mày râu là bao, Thụy Tuyết tuy rằng ngày thường yếu đuối mỏng manh, thế nhưng tính tình lại hừng hực như lửa, sau khi hủy bỏ hôn ước với Dạ Huyền cũng có không ít vương tôn công tử tới cửa cầu hôn, thế nhưng đều bị Thụy Tuyết cự tuyệt cả, mãi đến khi Minh Hân đế tự tay gửi một phong quốc thư cầu thân đưa tới trên bàn Dạ Huyền, hôn sự của nàng cuối cùng cũng từ việc tư mà biến thành việc nước.
Sau khi hai nước đình chiến giao hảo, việc buôn bán qua lại của dân chúng đôi bên ngày càng mật thiết hơn, trong triều cũng vui mừng chứng kiến không biết bao nhiêu mối nhân duyên của hoàng thân quốc thích kết thúc trong mỹ mãn đầm ấm, đảm bảo biên cảnh của hai nước có thể hòa bình dài lâu.
Người cầu thân với Thụy Tuyết chính là Tứ vương gia Chu Cẩm Sóc, giao tình của hắn với Thẩm Anh Trì rất tốt, năm đó từng gặp qua Thụy Tuyết ở trong phủ tướng quân, vừa nhìn thấy đã động lòng không dứt, sau lại biết được thân phận nàng, đành phải thu lại tư tâm của bản thân, mãi đến khi hai nước đều đã yên yên ổn ổn, nghe nói Dạ Huyền hủy bỏ hôn ước với Thụy Tuyết, tâm tư của Dung vương lại bắt đầu rục rịch lung lay.
Chu Cẩm Hằng vốn cho rằng tứ đệ của mình thân cao phận quý, tay nắm trọng quyền, tuy rằng tướng mạo có phần hung hãn nhưng vẫn không mất đi chút xíu khôi ngô tuấn lãng nào, lại mạnh mẽ khí phách, phẩm hạnh cũng đoan chính, chưa bao giờ ỷ thế hiếp người, phải nói là dư sức xứng với Thụy Tuyết luôn, vì thế liền chuẩn bị đầy đủ sính lễ, tự tay viết một phong quốc thư đưa đi, hẳn là phải ăn chắc mười phần mới đúng.
Không nghĩ tới Lê quốc lại trả sính lễ trở về, khéo léo cự tuyệt việc hôn nhân này, chỉ nói là tề đại phi ngẫu (1), không dám trèo cao với Tứ vương gia, Chu Cẩm Hằng cảm thấy ngờ vực, phái ám vệ đi tới Hổ yển hỏi thăm một phen, mới biết được Thụy Tuyết khi ấy chỉ nói đúng một câu: Đã từng ra biển cả mênh mông, thì nước sông nước hồ chẳng có nghĩa gì nữa.(2)
Dạ Huyền cảm thấy có vài phần hổ thẹn đối với sự thủy chung của Thụy Tuyết, cũng không muốn lấy việc quốc gia đại sự mà miễn cưỡng ý nguyện của nàng, thế nên chỉ vì một câu nói kia của Thụy Tuyết mà bất chấp cả lời khuyên can của triều thần, dứt khoát cự tuyệt Dung vương cầu thân.
Chu Cẩm Hằng không phục lắm, thầm mắng tính tình dân Lê quốc thật sự là vừa xấu vừa cứng đầu, chẳng biết tốt xấu gì cả, Chu Cẩm Sóc nhưng lại cảm thán cô gái này rất có ý chí vững vàng, tính cách lại kiên định, càng quyết tâm muốn được mỹ nhân ưu ái hơn.
Năm thứ hai, hắn dẫn dắt đội thủy quân tinh nhuệ của mình tập kích bất ngờ vào hang ổ của bọn hải tặc chuyên gây hại ở Đông Hải, tiêu diệt hết toàn bộ quân hải tặc, thu được vô số kỳ trân dị bảo, cũng chọn ra một hộp trân châu quý báu to cỡ trứng bồ câu, đắc ý phái người đưa đến Lê quốc, làm chiến lợi phẩm hiến cho Thụy Tuyết.
Đáng tiếc kế sách này của anh hùng chẳng làm lay động được mỹ nhân chút nào, Thụy Tuyết đem trả nguyên xi lễ vật trở về, chẳng thèm quan tâm tới tâm ý của Dung vương, chỉ nhàn nhạt nói: “Diệt gian trừ ác vốn là bổn phận của Vương gia, hà tất gì phải kể công chứ?”
Chu Cẩm Sóc sờ sờ mũi mình, lại tìm đến Minh Hân đế thương lượng, Chu Cẩm Hằng suy nghĩ một chút lại nói: “Cô ta chắc chắn là có thành kiến với ngươi rồi, ngươi cũng đừng phí thêm tâm tư chi nữa, khắp thiên nhai nơi nào mà không có hoa lá cây cỏ* chứ?”
(*) Hoa lá cây cỏ ở đây ý chỉ người đẹp, mỹ nhân, người để thương để yêu í
Lần thứ hai Sí Nguyệt gặp lại Chu Cẩm Hằng chính là vào năm thứ ba của Lê quốc.
Sau khi lễ Ngọc Chân Hoa kết thúc không lâu, Sí Nguyệt lúc này đã qua sinh nhật mười tám tuổi của mình, mới biết được một tin trọng đại: Thụy Tuyết phải xuất giá.
Thụy Tuyết là một cô gái thuộc tầng lớp quý tộc của Lê quốc, phụ thân và huynh trưởng đều làm quan ở trong triều, cùng Dạ Huyền là thanh mai trúc mã, từ khi hai người họ còn bé đã được đính ước rồi, thế nhưng về sau Dạ Huyền bị Thẩm Anh Trì giam lỏng ba năm, mất hết ký ức, một cô gái trói gà không chặt như nàng lại không hề sợ hãi mà mạo hiểm cả thân mình, tiến vào phủ tướng quân một cách tỉ mỉ cẩn thận, chờ đợi thời cơ để tiếp cận Dạ Huyền, đánh thức ký ức bị ngủ vùi của y.
Sí Nguyệt vẫn luôn yêu thích nàng nhất, cũng từng chờ mong nàng sẽ chở thành hoàng tẩu (chị dâu) của mình, đáng tiếc tạo hóa trêu ngươi, Dạ Huyền ca ca đã bị cái tên họ Thẩm vô sỉ kia làm hại mất rồi, không để tâm tới chuyện tình cảm nam nữ nữa, vì sợ làm lỡ giai nhân, sau khi Dạ Huyền về nước không bao lâu cũng đã hủy bỏ hôn ước với nàng.
Nữ tử Lê quốc đa số đều hào sảng khỏe đẹp, có một loại khí phách chẳng hề thua kém đấng mày râu là bao, Thụy Tuyết tuy rằng ngày thường yếu đuối mỏng manh, thế nhưng tính tình lại hừng hực như lửa, sau khi hủy bỏ hôn ước với Dạ Huyền cũng có không ít vương tôn công tử tới cửa cầu hôn, thế nhưng đều bị Thụy Tuyết cự tuyệt cả, mãi đến khi Minh Hân đế tự tay gửi một phong quốc thư cầu thân đưa tới trên bàn Dạ Huyền, hôn sự của nàng cuối cùng cũng từ việc tư mà biến thành việc nước.
Sau khi hai nước đình chiến giao hảo, việc buôn bán qua lại của dân chúng đôi bên ngày càng mật thiết hơn, trong triều cũng vui mừng chứng kiến không biết bao nhiêu mối nhân duyên của hoàng thân quốc thích kết thúc trong mỹ mãn đầm ấm, đảm bảo biên cảnh của hai nước có thể hòa bình dài lâu.
Người cầu thân với Thụy Tuyết chính là Tứ vương gia Chu Cẩm Sóc, giao tình của hắn với Thẩm Anh Trì rất tốt, năm đó từng gặp qua Thụy Tuyết ở trong phủ tướng quân, vừa nhìn thấy đã động lòng không dứt, sau lại biết được thân phận nàng, đành phải thu lại tư tâm của bản thân, mãi đến khi hai nước đều đã yên yên ổn ổn, nghe nói Dạ Huyền hủy bỏ hôn ước với Thụy Tuyết, tâm tư của Dung vương lại bắt đầu rục rịch lung lay.
Chu Cẩm Hằng vốn cho rằng tứ đệ của mình thân cao phận quý, tay nắm trọng quyền, tuy rằng tướng mạo có phần hung hãn nhưng vẫn không mất đi chút xíu khôi ngô tuấn lãng nào, lại mạnh mẽ khí phách, phẩm hạnh cũng đoan chính, chưa bao giờ ỷ thế hiếp người, phải nói là dư sức xứng với Thụy Tuyết luôn, vì thế liền chuẩn bị đầy đủ sính lễ, tự tay viết một phong quốc thư đưa đi, hẳn là phải ăn chắc mười phần mới đúng.
Không nghĩ tới Lê quốc lại trả sính lễ trở về, khéo léo cự tuyệt việc hôn nhân này, chỉ nói là tề đại phi ngẫu (), không dám trèo cao với Tứ vương gia, Chu Cẩm Hằng cảm thấy ngờ vực, phái ám vệ đi tới Hổ yển hỏi thăm một phen, mới biết được Thụy Tuyết khi ấy chỉ nói đúng một câu: Đã từng ra biển cả mênh mông, thì nước sông nước hồ chẳng có nghĩa gì nữa.()
Dạ Huyền cảm thấy có vài phần hổ thẹn đối với sự thủy chung của Thụy Tuyết, cũng không muốn lấy việc quốc gia đại sự mà miễn cưỡng ý nguyện của nàng, thế nên chỉ vì một câu nói kia của Thụy Tuyết mà bất chấp cả lời khuyên can của triều thần, dứt khoát cự tuyệt Dung vương cầu thân.
Chu Cẩm Hằng không phục lắm, thầm mắng tính tình dân Lê quốc thật sự là vừa xấu vừa cứng đầu, chẳng biết tốt xấu gì cả, Chu Cẩm Sóc nhưng lại cảm thán cô gái này rất có ý chí vững vàng, tính cách lại kiên định, càng quyết tâm muốn được mỹ nhân ưu ái hơn.
Năm thứ hai, hắn dẫn dắt đội thủy quân tinh nhuệ của mình tập kích bất ngờ vào hang ổ của bọn hải tặc chuyên gây hại ở Đông Hải, tiêu diệt hết toàn bộ quân hải tặc, thu được vô số kỳ trân dị bảo, cũng chọn ra một hộp trân châu quý báu to cỡ trứng bồ câu, đắc ý phái người đưa đến Lê quốc, làm chiến lợi phẩm hiến cho Thụy Tuyết.
Đáng tiếc kế sách này của anh hùng chẳng làm lay động được mỹ nhân chút nào, Thụy Tuyết đem trả nguyên xi lễ vật trở về, chẳng thèm quan tâm tới tâm ý của Dung vương, chỉ nhàn nhạt nói: “Diệt gian trừ ác vốn là bổn phận của Vương gia, hà tất gì phải kể công chứ?”
Chu Cẩm Sóc sờ sờ mũi mình, lại tìm đến Minh Hân đế thương lượng, Chu Cẩm Hằng suy nghĩ một chút lại nói: “Cô ta chắc chắn là có thành kiến với ngươi rồi, ngươi cũng đừng phí thêm tâm tư chi nữa, khắp thiên nhai nơi nào mà không có hoa lá cây cỏ chứ?”
() Hoa lá cây cỏ ở đây ý chỉ người đẹp, mỹ nhân, người để thương để yêu í
Sử dụng mũi tên trái (←) hoặc phải (→) để chuyển chapter
Lần thứ hai Sí Nguyệt gặp lại Chu Cẩm Hằng chính là vào năm thứ ba của Lê quốc.
Sau khi lễ Ngọc Chân Hoa kết thúc không lâu, Sí Nguyệt lúc này đã qua sinh nhật mười tám tuổi của mình, mới biết được một tin trọng đại: Thụy Tuyết phải xuất giá.
Thụy Tuyết là một cô gái thuộc tầng lớp quý tộc của Lê quốc, phụ thân và huynh trưởng đều làm quan ở trong triều, cùng Dạ Huyền là thanh mai trúc mã, từ khi hai người họ còn bé đã được đính ước rồi, thế nhưng về sau Dạ Huyền bị Thẩm Anh Trì giam lỏng ba năm, mất hết ký ức, một cô gái trói gà không chặt như nàng lại không hề sợ hãi mà mạo hiểm cả thân mình, tiến vào phủ tướng quân một cách tỉ mỉ cẩn thận, chờ đợi thời cơ để tiếp cận Dạ Huyền, đánh thức ký ức bị ngủ vùi của y.
Sí Nguyệt vẫn luôn yêu thích nàng nhất, cũng từng chờ mong nàng sẽ chở thành hoàng tẩu (chị dâu) của mình, đáng tiếc tạo hóa trêu ngươi, Dạ Huyền ca ca đã bị cái tên họ Thẩm vô sỉ kia làm hại mất rồi, không để tâm tới chuyện tình cảm nam nữ nữa, vì sợ làm lỡ giai nhân, sau khi Dạ Huyền về nước không bao lâu cũng đã hủy bỏ hôn ước với nàng.
Nữ tử Lê quốc đa số đều hào sảng khỏe đẹp, có một loại khí phách chẳng hề thua kém đấng mày râu là bao, Thụy Tuyết tuy rằng ngày thường yếu đuối mỏng manh, thế nhưng tính tình lại hừng hực như lửa, sau khi hủy bỏ hôn ước với Dạ Huyền cũng có không ít vương tôn công tử tới cửa cầu hôn, thế nhưng đều bị Thụy Tuyết cự tuyệt cả, mãi đến khi Minh Hân đế tự tay gửi một phong quốc thư cầu thân đưa tới trên bàn Dạ Huyền, hôn sự của nàng cuối cùng cũng từ việc tư mà biến thành việc nước.
Sau khi hai nước đình chiến giao hảo, việc buôn bán qua lại của dân chúng đôi bên ngày càng mật thiết hơn, trong triều cũng vui mừng chứng kiến không biết bao nhiêu mối nhân duyên của hoàng thân quốc thích kết thúc trong mỹ mãn đầm ấm, đảm bảo biên cảnh của hai nước có thể hòa bình dài lâu.
Người cầu thân với Thụy Tuyết chính là Tứ vương gia Chu Cẩm Sóc, giao tình của hắn với Thẩm Anh Trì rất tốt, năm đó từng gặp qua Thụy Tuyết ở trong phủ tướng quân, vừa nhìn thấy đã động lòng không dứt, sau lại biết được thân phận nàng, đành phải thu lại tư tâm của bản thân, mãi đến khi hai nước đều đã yên yên ổn ổn, nghe nói Dạ Huyền hủy bỏ hôn ước với Thụy Tuyết, tâm tư của Dung vương lại bắt đầu rục rịch lung lay.
Chu Cẩm Hằng vốn cho rằng tứ đệ của mình thân cao phận quý, tay nắm trọng quyền, tuy rằng tướng mạo có phần hung hãn nhưng vẫn không mất đi chút xíu khôi ngô tuấn lãng nào, lại mạnh mẽ khí phách, phẩm hạnh cũng đoan chính, chưa bao giờ ỷ thế hiếp người, phải nói là dư sức xứng với Thụy Tuyết luôn, vì thế liền chuẩn bị đầy đủ sính lễ, tự tay viết một phong quốc thư đưa đi, hẳn là phải ăn chắc mười phần mới đúng.
Không nghĩ tới Lê quốc lại trả sính lễ trở về, khéo léo cự tuyệt việc hôn nhân này, chỉ nói là tề đại phi ngẫu (1), không dám trèo cao với Tứ vương gia, Chu Cẩm Hằng cảm thấy ngờ vực, phái ám vệ đi tới Hổ yển hỏi thăm một phen, mới biết được Thụy Tuyết khi ấy chỉ nói đúng một câu: Đã từng ra biển cả mênh mông, thì nước sông nước hồ chẳng có nghĩa gì nữa.(2)
Dạ Huyền cảm thấy có vài phần hổ thẹn đối với sự thủy chung của Thụy Tuyết, cũng không muốn lấy việc quốc gia đại sự mà miễn cưỡng ý nguyện của nàng, thế nên chỉ vì một câu nói kia của Thụy Tuyết mà bất chấp cả lời khuyên can của triều thần, dứt khoát cự tuyệt Dung vương cầu thân.
Chu Cẩm Hằng không phục lắm, thầm mắng tính tình dân Lê quốc thật sự là vừa xấu vừa cứng đầu, chẳng biết tốt xấu gì cả, Chu Cẩm Sóc nhưng lại cảm thán cô gái này rất có ý chí vững vàng, tính cách lại kiên định, càng quyết tâm muốn được mỹ nhân ưu ái hơn.
Năm thứ hai, hắn dẫn dắt đội thủy quân tinh nhuệ của mình tập kích bất ngờ vào hang ổ của bọn hải tặc chuyên gây hại ở Đông Hải, tiêu diệt hết toàn bộ quân hải tặc, thu được vô số kỳ trân dị bảo, cũng chọn ra một hộp trân châu quý báu to cỡ trứng bồ câu, đắc ý phái người đưa đến Lê quốc, làm chiến lợi phẩm hiến cho Thụy Tuyết.
Đáng tiếc kế sách này của anh hùng chẳng làm lay động được mỹ nhân chút nào, Thụy Tuyết đem trả nguyên xi lễ vật trở về, chẳng thèm quan tâm tới tâm ý của Dung vương, chỉ nhàn nhạt nói: “Diệt gian trừ ác vốn là bổn phận của Vương gia, hà tất gì phải kể công chứ?”
Chu Cẩm Sóc sờ sờ mũi mình, lại tìm đến Minh Hân đế thương lượng, Chu Cẩm Hằng suy nghĩ một chút lại nói: “Cô ta chắc chắn là có thành kiến với ngươi rồi, ngươi cũng đừng phí thêm tâm tư chi nữa, khắp thiên nhai nơi nào mà không có hoa lá cây cỏ* chứ?”
(*) Hoa lá cây cỏ ở đây ý chỉ người đẹp, mỹ nhân, người để thương để yêu í