Tôi vẫn luôn tư nhủ mình rằng, cho dù trái đất có quay thêm bao nhiêu vòng đi chăng nữa thì tôi, một thằng đàn ông sắp sửa tam tuần, chắc chắn cũng sẽ không quên ngày lễ bế giảng năm ấy: 25/ 05/ 2009. Đó không chỉ là ngày đánh dấu mốc lịch sử tạm biệt nghề giáo trong cuộc đời tôi, mà còn là ngày cuối cùng tôi được nhìn thấy tình yêu bé bỏng.
Cùng vài người đồng nghiệp ngồi dự lễ bế giảng năm học, tôi lắng nghe bài thuyết trình dài dằng dặc mà bọn học sinh yêu quý của tôi gọi là “văn tế” của thầy Hiệu trưởng, thỉnh thoảng cũng góp vui vào câu chuyện của mọi người, nhưng không ai biết được trong tầm mắt tôi chỉ có hình ảnh của em: Hạ Dương.
Em mặc đồng phục trường, váy kẻ caro với áo sơ mi trắng làm tôi nhớ lại lần đầu tiên gặp em, kí ức buồn cười khiến tôi bất chợt có suy nghĩ “nếu em mà không khép chân vào liệu bây giờ có thể nhìn thấy con mèo đen của em nữa không”. Hạ Dương ngồi ngay ngắn trước hàng ghế của lớp mình, đôi mắt em dõi thẳng lên sân khấu. Tôi biết thừa em chẳng có hứng thú gì đối với ông Hiệu trưởng già đâu, kể cả cái sân khấu trang trí có long trong hơn ngày thường một chút, có chăng chỉ là em không dám nhìn tôi, kể cả là nhìn lén, hoặc nói chính xác hơn là em không muốn nhìn thấy tôi. Chậc, biết làm sao được, đôi mắt đó là của em, em có nhìn tôi hay không tôi cũng không ép buộc được, tôi trân trọng những giây phút cuối cùng này để thu hình ảnh em vào trong tim bởi sau ngày hôm nay tôi có lẽ sẽ không được gặp em nữa.
Vốn dĩ, tôi không định cùng lớp chủ nhiệm liên hoan ngọt chia tay bởi vé máy bay của tôi là 13h30’ cất cánh, tôi cần có thời gian để thu xếp một số việc nữa. Nhưng tôi cũng không ngờ được rằng, đến phút cuối, Khiết Linh lại đến tận trường tìm tôi. Tôi đồng ý với bố mẹ sẽ xem xét lại quan hệ cùng với Khiết Linh không có nghĩa là tôi có thể vui vẻ ở bên cô ấy, tôi không muốn đi cùng một chuyến bay với cô. Khiết Linh nói:
-Em đã đổi vé, chuyến bay của em là 16h30’, anh em mình cùng đi ăn rồi em tiễn anh ra sân bay trước được không?
Tôi mỉm cười không nói, bởi vì tôi không nói ra thành lời “anh không muốn em là người cuối cùng anh nhìn thấy”. Cô ấy cũng không bối rối, nhoẻn miệng cười nhìn sau lưng tôi;
-Hình như là học sinh của anh kìa?
Tôi giật mình quay lưng, phút giây ấy có hơi vui mừng một chút vì tôi nghĩ “Hạ Dương cuối cùng cũng bận tâm đến tôi”. Thế nhưng, trong số lũ nhóc này, tôi không nhìn ra ai đó. Tôi thất vọng giấu tiếng thở dài, cười với chúng rồi quay lại nhìn Khiết Linh:
-Em đi đi, anh bận liên hoan với tụi nhóc rồi.
Được rồi, tôi thừa nhận cái cớ này của mình thật không thông minh chút nào, bởi vì sau đó, mấy cái mồm choen choét của lũ quỷ 18 kia đã chen vào:
-Thầy ơi, mời cả “cô” vào dự cùng chúng em luôn đi, lớp mình rất hồi hộp vì không ai biết mặt “vợ” thầy đấy.
Haiz…, biết làm sao được, lũ nhóc ấy chen chúc nhau trong cái cổng trường chỉ để nhìn “vợ” tôi, tôi rất vinh hạnh được chúng nó quàng thòng lọng vào cổ mình. Kết cục thì khỏi nói, Khiết Linh e thẹn, vui vẻ cùng tôi đi vào trường.
Vừa bước chân ra khỏi lối cầu thang lên tần 2, tôi đã bắt gặp hình Hạ Dương đang đứng cùng Thùy Dương ở phía ngược lại. Thầm nghĩ không biết là hay hay dở, tý nữa Khiết Linh kiểu gì cũng nhận ra Hạ Dương, rồi thân phận học sinh của cô sẽ bị lộ mất thôi. Nhưng điều mà tôi không ngờ đến là, nàng ngang nhiên quay lưng rời đi trước mặt tôi. Nhìn theo bóng lưng ấy xa dần, tim tôi có chút đau, rất nhỏ rất nhỏ thôi nhưng cũng đủ để chảy máu. Tôi cùng chụp ảnh kỉ niệm với lớp 12D1, thiếu lớp trưởng Hạ Dương nhưng lại mọc thêm một vị “sư mẫu”, quân số vẫn đủ 41 người. Trong ảnh, tôi cười nhưng đôi mắt không cười.
Sau đám cưới của Tùng với Nguyệt, tôi không bay ra Bắc nữa mà ở trong đó cùng với gia đình. Cậu em đã kết hôn, nhà có thêm người cũng đông vui hơn, nhưng mà số tôi cũng chẳng được hưởng niềm vui ấy, bố mẹ tôi giục tôi tổ chức đám cưới với Khiết Linh. Tôi hoàn toàn bỏ ngoài tai, nhờ Sĩ Tam lo liệu thủ tục, tôi chuồn sang Sing rong chơi một tuần chỉ vì tôi vẫn nhớ, Hạ Dương từng ước, nếu sau này có tiền, khi làm đám cưới sẽ hưởng tuần trăng mật ở Singapore. Khi trở về tôi mới biết được chuyện bác Xuân, vội vàng bay ra Hà Nội, nhưng Hạ Dương đã không còn ở đó, bố cô ấy nói cô ấy mất tích. Tôi ở trong phòng Hạ Dương lại vô tình nhìn thấy tất cả những vật lưu giữ kỉ niệm của hai chúng tôi, điện thoại em cũng không mang theo. Tôi lúc ấy đã hối hận biết nhường nào, có rất nhiều điều tôi chưa kịp nói với em. Đó là lần thứ hai tôi khóc vì em.
Nhắc đến Hạ Dương lại làm tôi phiền muộn, thằng em “vào sinh ra tử” cùng tôi - Sĩ Tam – suốt ngày cằn nhằn, nhắc nhở tôi sao không “xử” vụ của thằng cha Thế đi. Tôi không muốn xử sao? Chẳng qua là thời cơ chưa cho phép. Trước đây vẫn nhờ mối quan hệ với “thằng bạn chí cốt” ấy mà luồn lách ở Cục Thuế, giờ bảo tôi lật mặt với nó, tôi cũng không dám đánh cược số tài sản của ba mình để chơi với nó một vụ. Dù sao thì sự nghiệp của tôi cũng là do ba tôi gây dựng cho, tôi không phát triển được thì thôi chứ không được phép phá hủy. Tôi cẩn thận suy tính, quyết phải đòi lại cả vốn lẫn lãi.
Để thuận lợi thực hiện cái kế hoạch trả thù ấy, tôi đã đồng ý chuyện kết hôn với Khiết Linh. Nói tôi là thằng cha đểu cáng cũng được, nhưng tôi vẫn phải nói sự thực là tôi thật lòng không muốn lợi dụng Khiết Linh, có chăng là thế lực gia đình của cô ấy lại cực kì có lợi cho tôi. Tôi cũng không tính trước được tương lai, nếu như biết rằng tôi và cô ấy chỉ có thể làm vợ chồng được hơn một tháng thì có lẽ tôi đã không hủy hoại cuộc đời của cô ấy như vậy. Trong đêm tân hôn, tôi say rượu, tôi mơ mơ màng màng gọi tên Hạ Dương, Khiết Linh tha thứ không trách tôi. Nhưng trong suốt một tháng sau ngày cưới, tôi không hề động đến người cô ấy, và rồi cô ấy lại vô tình phát hiện 2 bức ảnh quan trọng của tôi. Một là ảnh cưới tôi chụp cùng Hạ Dương ngày đó, tôi đã điên cuồng xé nát nó, và rồi lại tẩn mẩn ngồi dán nó lại. Một bức ảnh khác nữa là ảnh chụp tôi không mặc gì đang trên giường, bên cạnh là một cô gái khỏa thân, mà cô gái đó cũng không phải Hạ Dương hay là Minh Tâm, tôi không giải thích gì cả. Bức ảnh thứ hai cũng là do tôi bị thằng bạn có tên Thế hãm hại, ngày xưa vì nó mà Minh Tâm bỏ tôi, còn giờ thì nó khiến vợ tôi bỏ tôi. Tôi trở thành một người đàn ông ly hôn mà vẫn không hiểu tại sao, hai người con gái trưởng thành như Tâm và Linh khi nhìn thấy hình ảnh tôi có chút “đồi bại” như vậy đã nổi khùng lên, trong khi Hạ Dương từng nhìn thấy, thậm chí nhìn thấy tôi và Minh Tâm ôm nhau, cô vẫn bình thản. Vì cô bé ấy quá tin tưởng tôi hay là vì cô ấy yêu tôi chưa đủ nhiều? Tôi chẳng quan tâm, tôi thích tính cách đó của Hạ Dương. Hiện tại mới là quan trọng, tương lai là mục đích của cuộc sống, còn quá khứ cũng chỉ là cái gương để nhìn lại mà thôi.
Lại lan man chuyện của tôi với Khiết Linh rồi, sau khi gây dựng được mối quan hệ khác vững chắc hơn với người bên Thuế quan, đá bỏ thằng Thế ra khỏi Cục Thuế, Sĩ Tam gửi cho tôi một lô ảnh và đoạn “video đen” của một chị gái đang mang thai với 5 6 tên to con trần truồng, tôi mới hài lòng thỏa mãn, cười như điên như dại. Phải, người con gái đó chính là vợ của thằng bạn thân từ thời cấp 3 của tôi đó, giờ thì nó chẳng phải bạn tôi nữa rồi, có khi phải gọi là kẻ thù cũng nên. Thỉnh thoảng tôi cũng hơi day dứt bởi mặc dù đã từng đâm chém giang hồ một thời, tôi cũng chưa bao giờ làm chuyện vô liêm sỉ, mất nhân tính như vậy. Thế nhưng, sự mặc cảm tội lỗi chỉ thoáng đến rồi đi, tôi không phải là vĩ nhân, tôi là con người, là con người biết yêu, ghét, hận, thù như bao người khác.
Khi biết Hạ Dương mất tích, tôi điên cuồng cho người tìm tin tức của Hạ Dương suốt một tháng trời vẫn không có một mẩu tin nào nói cô bé còn sống. Điều đó đã đe dọa tôi đến cỡ nào không ai biết, bởi tôi hiểu Hạ Dương, tôi lo sợ sau khi biết tất cả mọi chuyện, cô bé không chịu được mà tìm đường tự tử. Vẻ ngoài, có lẽ người ta sẽ nhìn thấy Hạ Dương là một cô bé mạnh mẽ, nghị lực nhưng thật ra tôi hiểu, nội tâm cô ấy toàn là sóng gió. Nỗi lo của tôi vẫn cứ hiện diện cho đến ngày làm lễ 50 ngày cho bác Xuân, tình cờ tôi được nghe chú Cường nói về cậu Ngọc, người đã đứng bên Hạ Dương trong suốt khoảng thời gian ảm đạm bi thương ấy, tôi mới nhớ ra sự tồn tại của anh ta. Vội vàng mở điện thoại của Hạ Dương, tìm trong danh bạ số của Ngọc để gọi, tôi thất vọng vì không thấy ai tên là Ngọc cả, thế nhưng tôi lại ngạc nhiên vì có tên một người tôi không ngờ tới: Anh trai Kỳ.
Hoàng Kỳ là anh ruột của Hạ Dương, anh ấy đã mất vài năm trước rồi, nhưng trong điện thoại của cô vẫn còn lưu số, và trong hộp thoại tin nhắn đến vẫn có từ “Anh trai Kỳ”. Đó là lí do khiến tôi thắc mắc, và tôi bấm máy. Kết quả ngoài dự kiến của tôi, người nghe máy lại đúng là người tôi cần tìm, anh ta nói Hạ Dương đang ở chỗ anh ta. Biết được Hạ Dương đang ở cùng cậu Ngọc khiến tôi an tâm hơn phần nào, tôi và cậu ấy bắt đầu có liên lạc từ đó, hằng tuần cậu ấy đều đặn gọi điện nói chuyện với tôi.
Nhận thông tin từ Ngọc về cuộc sống của Hạ Dương đã quen, nên tôi vô cùng bất ngờ khi nhận cuộc gọi của anh vào một ngày đầu tháng 6, anh nói Hạ Dương đã lên xe về Hà Nội. Buổi sáng ngày hôm sau, tôi vội vàng gác lại tất cả công việc, đỗ xe ở bến xe Mỹ Đình tìm người. Tất cả các xe khách của Ngân Hà tôi đều tìm, nhưng vẫn không thấy Hạ Dương đâu. Tôi hớt hải gọi điện hỏi Ngọc để xác nhận lại. Anh ta cũng lo lắng giống y như tôi, 8 rưỡi sáng, không còn xe khách từ trên đó về nữa, Hạ Dương lại không thấy đâu, cả hai chúng tôi đều lo xảy ra chuyện không hay. Ngọc liền gọi điện cho Hạ Dương (vì tôi không có số của cô ấy), lát sau anh ấy nhắn tin nói tôi biết, Hạ Dương đã về từ sớm, giữa đường xe hỏng nên đã đổi xe khác, giờ cô ấy đang ở quê nội.
Tôi cảm ơn Ngọc xong, vội đánh xe đi. Với tính khí của Hạ Dương, nơi đầu tiên cô ấy muốn đến chắc chắn là nơi yên nghỉ của bà Xuân. Quả nhiên, tôi gặp cô ở đó. Hạ Dương gầy hơn trước, mái tóc cũng để ngắn hơn buộc vổng đuôi gà, cô một mình đứng trước mộ bà Xuân nói gì đó, vừa nói vừa nhổ cỏ.
Tôi nghẹn ngào nhìn hình bóng ngày đêm tôi mong nhớ, cất tiếng gọi 2 tiếng Hạ Dương mà âm như lạc đi, tôi không tin được mình cũng có lúc xúc động đến thế. Giây phút Hạ Dương quay đầu nhìn tôi, cô ấy hơi mỉm cười, trán lấm tấm có một chút mồ hôi vì nắng đã lên cao, nhẹ nhàng đứng lên chào tôi.
-Thầy, sao thầy lại ở đây?
Tôi che ô cho cô ấy, không trả lời câu hỏi của cô, bất giác đưa tay còn lại lau mồ hôi trên mặt cô, nói từng từ rõ ràng:
-Ngọc nói dối anh, anh ta nuôi em không tốt chút nào.
Hạ Dương có vẻ hơi bất ngờ vì câu nói của tôi, chắc cô nghĩ tôi không biết gì về cuộc sống của cô một năm qua, cô cười nhẹ chỉ nói mấy tiếng ngắn ngủi:
-Có xinh hơn mà thầy.
Tôi không để cô nói gì hơn, đưa tay ôm cô vào lòng mình, rốt cục tôi cũng có cơ hội đế nói 3 chữ:
-Anh nhớ em.
Cô mỉm cười lần nữa, bình tĩnh gạt tay tôi ra, đôi mắt hướng về xa xăm:
-Em biết… … thầy đang nói dối.
Tôi cứ nghĩ là cô ấy hiểu nỗi lòng của mình, không ngờ sau giây lát ngập ngừng cô ấy lại nói tôi là kẻ nói dối, mặt tôi lập tức nhăn nhó:
-Anh thề…
Cô không để tôi nói hết câu đã ngăn lại:
-Em biết thầy đã có vợ, thầy giáo của em sẽ không bao giờ có ý nghĩ ngoại tình, cho dù là nhớ một ai khác cũng sẽ không.
Tôi mỉm cười, giơ tay trái lên:
-Cô vợ của anh là em mà?
Hạ Dương hơi nhăn mày, có lẽ cô ấy cũng đã nhận ra chiếc nhẫn tôi đang đeo, cô thu lại nụ cười, nghiêm mặt nói với tôi:
-Em xin lỗi, em là gái có chồng con rồi, thầy đừng có đùa quá trớn. Dứt lời cô xách túi đồ bước đi.
Tôi lẽo đẽo chạy theo sau lưng cô:
-Anh không đùa đâu.
-Em cũng không đùa.
-Ngọc cũng nói với anh giữa 2 người chưa có gì mà?
-Thầy tin anh ấy hay tin em? Hạ Dương dừng lại, nheo mắt nhìn tôi.
Tôi không dám trả lời, được rồi, tôi thừa nhận là tôi sợ làm mất lòng cô bé này, tôi tranh phần xách túi cho cô:
-Để anh.
-Cảm ơn thầy.
Khoảng thời gian sau đó, Hạ Dương rất giữ chừng mực, cô luôn khách sáo với tôi, cũng không chiu thay đổi cách xưng hô với tôi, đôi khi nó khiến tôi còn không nghĩ ra được là ngày xưa chúng tôi đã từng yêu nhau. Tuy nhiên, tôi không hề có ý định bỏ cuộc, công việc của công ty tôi giao hẳn cho Như Tùng quản lý, thỉnh thoảng chỉ xem qua một tý, phần lớn thời gian còn lại tôi luôn ở bên Hạ Dương. Cũng nhờ vậy mà tôi đã phát hiện ra một tin động trời.
Hạ Dương trở về, có vẻ gầy hơn nhưng cô không hề bị ốm, vậy mà tôi lại thấy cô ấy uống thuốc. Lòng vòng hỏi cô xem có bệnh gì không, cô bé không nói, nên tôi đã tìm cách lén lút lấy thuốc đi điều tra, kết quả là thuốc bổ, dành cho phụ nữ mang thai.
Tôi không nói với cô rằng tôi đã biết chuyện, cũng không hỏi cô đứa bé là của ai, tôi nhanh chóng lựa thời gian cầu hôn với cô. Tôi rất buồn khi cô không đồng ý. Hạ Dương biết rõ về đứa bé, biết rõ những khó khăn sắp tới nhưng cô cũng không nhận lời tôi. Tôi không còn cách nào khác là nói chuyện với bác Kim, xin phép cho tôi sang ở cùng nhà với hai bố con. Nói tôi là ngụy quân tử cũng được, tôi làm cách này để bên ngoài người ta đồn đại, bên trong bác Kim tác hợp, tôi thì ra sức cố gắng, mỗi ngày ở bên tai cô thì thầm “anh sẽ lại yêu em nhé?”. Trong ngoài kết hợp, tôi không tin Hạ Dương không lung lay.
Thật ra Ông Trời cũng không mất hết nhân tính, sau 6 tháng trời tôi cắm rễ ở nhà Hạ Dương, đứa bé chỉ còn chờ ngày chào đời, Hạ Dương đã chấp nhận cùng tôi ký tên vào giấy đăng kí kết hôn. Không đám cưới linh đình, không bạn bè gần xa, ngày chúng tôi chính thức trở thành vợ chồng, được pháp luật bảo vệ là Giáng sinh năm đó.
Tôi bây giờ thật sự rất hạnh phúc, khi đang ngồi lau lá dong để gói bánh Chưng đón Tết, con gái lớn Hoài Châu của tôi mang một chiếc ghế nhựa thấp đên bên cạnh và nói:
-Bố ơi, bố ngồi đi. Bố có mệt không, Hoài Châu đấm lưng cho bố nhá?
Tôi ha hả cười lớn, được rồi, con gái của tôi rất thông mình, không ai bảo nó đâu đấy, thế mà tự nhiên nó chăm sóc bố như vậy. Mà này, đừng có tưởng lời nói đó bình thường, nhóc Hoài Châu của tôi năm nay mới 3 tuổi thôi đó.
HẾT
Tôi vẫn luôn tư nhủ mình rằng, cho dù trái đất có quay thêm bao nhiêu vòng đi chăng nữa thì tôi, một thằng đàn ông sắp sửa tam tuần, chắc chắn cũng sẽ không quên ngày lễ bế giảng năm ấy: / / . Đó không chỉ là ngày đánh dấu mốc lịch sử tạm biệt nghề giáo trong cuộc đời tôi, mà còn là ngày cuối cùng tôi được nhìn thấy tình yêu bé bỏng.
Cùng vài người đồng nghiệp ngồi dự lễ bế giảng năm học, tôi lắng nghe bài thuyết trình dài dằng dặc mà bọn học sinh yêu quý của tôi gọi là “văn tế” của thầy Hiệu trưởng, thỉnh thoảng cũng góp vui vào câu chuyện của mọi người, nhưng không ai biết được trong tầm mắt tôi chỉ có hình ảnh của em: Hạ Dương.
Em mặc đồng phục trường, váy kẻ caro với áo sơ mi trắng làm tôi nhớ lại lần đầu tiên gặp em, kí ức buồn cười khiến tôi bất chợt có suy nghĩ “nếu em mà không khép chân vào liệu bây giờ có thể nhìn thấy con mèo đen của em nữa không”. Hạ Dương ngồi ngay ngắn trước hàng ghế của lớp mình, đôi mắt em dõi thẳng lên sân khấu. Tôi biết thừa em chẳng có hứng thú gì đối với ông Hiệu trưởng già đâu, kể cả cái sân khấu trang trí có long trong hơn ngày thường một chút, có chăng chỉ là em không dám nhìn tôi, kể cả là nhìn lén, hoặc nói chính xác hơn là em không muốn nhìn thấy tôi. Chậc, biết làm sao được, đôi mắt đó là của em, em có nhìn tôi hay không tôi cũng không ép buộc được, tôi trân trọng những giây phút cuối cùng này để thu hình ảnh em vào trong tim bởi sau ngày hôm nay tôi có lẽ sẽ không được gặp em nữa.
Vốn dĩ, tôi không định cùng lớp chủ nhiệm liên hoan ngọt chia tay bởi vé máy bay của tôi là h’ cất cánh, tôi cần có thời gian để thu xếp một số việc nữa. Nhưng tôi cũng không ngờ được rằng, đến phút cuối, Khiết Linh lại đến tận trường tìm tôi. Tôi đồng ý với bố mẹ sẽ xem xét lại quan hệ cùng với Khiết Linh không có nghĩa là tôi có thể vui vẻ ở bên cô ấy, tôi không muốn đi cùng một chuyến bay với cô. Khiết Linh nói:
-Em đã đổi vé, chuyến bay của em là h’, anh em mình cùng đi ăn rồi em tiễn anh ra sân bay trước được không?
Tôi mỉm cười không nói, bởi vì tôi không nói ra thành lời “anh không muốn em là người cuối cùng anh nhìn thấy”. Cô ấy cũng không bối rối, nhoẻn miệng cười nhìn sau lưng tôi;
-Hình như là học sinh của anh kìa?
Tôi giật mình quay lưng, phút giây ấy có hơi vui mừng một chút vì tôi nghĩ “Hạ Dương cuối cùng cũng bận tâm đến tôi”. Thế nhưng, trong số lũ nhóc này, tôi không nhìn ra ai đó. Tôi thất vọng giấu tiếng thở dài, cười với chúng rồi quay lại nhìn Khiết Linh:
-Em đi đi, anh bận liên hoan với tụi nhóc rồi.
Được rồi, tôi thừa nhận cái cớ này của mình thật không thông minh chút nào, bởi vì sau đó, mấy cái mồm choen choét của lũ quỷ kia đã chen vào:
-Thầy ơi, mời cả “cô” vào dự cùng chúng em luôn đi, lớp mình rất hồi hộp vì không ai biết mặt “vợ” thầy đấy.
Haiz…, biết làm sao được, lũ nhóc ấy chen chúc nhau trong cái cổng trường chỉ để nhìn “vợ” tôi, tôi rất vinh hạnh được chúng nó quàng thòng lọng vào cổ mình. Kết cục thì khỏi nói, Khiết Linh e thẹn, vui vẻ cùng tôi đi vào trường.
Vừa bước chân ra khỏi lối cầu thang lên tần , tôi đã bắt gặp hình Hạ Dương đang đứng cùng Thùy Dương ở phía ngược lại. Thầm nghĩ không biết là hay hay dở, tý nữa Khiết Linh kiểu gì cũng nhận ra Hạ Dương, rồi thân phận học sinh của cô sẽ bị lộ mất thôi. Nhưng điều mà tôi không ngờ đến là, nàng ngang nhiên quay lưng rời đi trước mặt tôi. Nhìn theo bóng lưng ấy xa dần, tim tôi có chút đau, rất nhỏ rất nhỏ thôi nhưng cũng đủ để chảy máu. Tôi cùng chụp ảnh kỉ niệm với lớp D, thiếu lớp trưởng Hạ Dương nhưng lại mọc thêm một vị “sư mẫu”, quân số vẫn đủ người. Trong ảnh, tôi cười nhưng đôi mắt không cười.
Sau đám cưới của Tùng với Nguyệt, tôi không bay ra Bắc nữa mà ở trong đó cùng với gia đình. Cậu em đã kết hôn, nhà có thêm người cũng đông vui hơn, nhưng mà số tôi cũng chẳng được hưởng niềm vui ấy, bố mẹ tôi giục tôi tổ chức đám cưới với Khiết Linh. Tôi hoàn toàn bỏ ngoài tai, nhờ Sĩ Tam lo liệu thủ tục, tôi chuồn sang Sing rong chơi một tuần chỉ vì tôi vẫn nhớ, Hạ Dương từng ước, nếu sau này có tiền, khi làm đám cưới sẽ hưởng tuần trăng mật ở Singapore. Khi trở về tôi mới biết được chuyện bác Xuân, vội vàng bay ra Hà Nội, nhưng Hạ Dương đã không còn ở đó, bố cô ấy nói cô ấy mất tích. Tôi ở trong phòng Hạ Dương lại vô tình nhìn thấy tất cả những vật lưu giữ kỉ niệm của hai chúng tôi, điện thoại em cũng không mang theo. Tôi lúc ấy đã hối hận biết nhường nào, có rất nhiều điều tôi chưa kịp nói với em. Đó là lần thứ hai tôi khóc vì em.
Nhắc đến Hạ Dương lại làm tôi phiền muộn, thằng em “vào sinh ra tử” cùng tôi - Sĩ Tam – suốt ngày cằn nhằn, nhắc nhở tôi sao không “xử” vụ của thằng cha Thế đi. Tôi không muốn xử sao? Chẳng qua là thời cơ chưa cho phép. Trước đây vẫn nhờ mối quan hệ với “thằng bạn chí cốt” ấy mà luồn lách ở Cục Thuế, giờ bảo tôi lật mặt với nó, tôi cũng không dám đánh cược số tài sản của ba mình để chơi với nó một vụ. Dù sao thì sự nghiệp của tôi cũng là do ba tôi gây dựng cho, tôi không phát triển được thì thôi chứ không được phép phá hủy. Tôi cẩn thận suy tính, quyết phải đòi lại cả vốn lẫn lãi.
Để thuận lợi thực hiện cái kế hoạch trả thù ấy, tôi đã đồng ý chuyện kết hôn với Khiết Linh. Nói tôi là thằng cha đểu cáng cũng được, nhưng tôi vẫn phải nói sự thực là tôi thật lòng không muốn lợi dụng Khiết Linh, có chăng là thế lực gia đình của cô ấy lại cực kì có lợi cho tôi. Tôi cũng không tính trước được tương lai, nếu như biết rằng tôi và cô ấy chỉ có thể làm vợ chồng được hơn một tháng thì có lẽ tôi đã không hủy hoại cuộc đời của cô ấy như vậy. Trong đêm tân hôn, tôi say rượu, tôi mơ mơ màng màng gọi tên Hạ Dương, Khiết Linh tha thứ không trách tôi. Nhưng trong suốt một tháng sau ngày cưới, tôi không hề động đến người cô ấy, và rồi cô ấy lại vô tình phát hiện bức ảnh quan trọng của tôi. Một là ảnh cưới tôi chụp cùng Hạ Dương ngày đó, tôi đã điên cuồng xé nát nó, và rồi lại tẩn mẩn ngồi dán nó lại. Một bức ảnh khác nữa là ảnh chụp tôi không mặc gì đang trên giường, bên cạnh là một cô gái khỏa thân, mà cô gái đó cũng không phải Hạ Dương hay là Minh Tâm, tôi không giải thích gì cả. Bức ảnh thứ hai cũng là do tôi bị thằng bạn có tên Thế hãm hại, ngày xưa vì nó mà Minh Tâm bỏ tôi, còn giờ thì nó khiến vợ tôi bỏ tôi. Tôi trở thành một người đàn ông ly hôn mà vẫn không hiểu tại sao, hai người con gái trưởng thành như Tâm và Linh khi nhìn thấy hình ảnh tôi có chút “đồi bại” như vậy đã nổi khùng lên, trong khi Hạ Dương từng nhìn thấy, thậm chí nhìn thấy tôi và Minh Tâm ôm nhau, cô vẫn bình thản. Vì cô bé ấy quá tin tưởng tôi hay là vì cô ấy yêu tôi chưa đủ nhiều? Tôi chẳng quan tâm, tôi thích tính cách đó của Hạ Dương. Hiện tại mới là quan trọng, tương lai là mục đích của cuộc sống, còn quá khứ cũng chỉ là cái gương để nhìn lại mà thôi.
Lại lan man chuyện của tôi với Khiết Linh rồi, sau khi gây dựng được mối quan hệ khác vững chắc hơn với người bên Thuế quan, đá bỏ thằng Thế ra khỏi Cục Thuế, Sĩ Tam gửi cho tôi một lô ảnh và đoạn “video đen” của một chị gái đang mang thai với tên to con trần truồng, tôi mới hài lòng thỏa mãn, cười như điên như dại. Phải, người con gái đó chính là vợ của thằng bạn thân từ thời cấp của tôi đó, giờ thì nó chẳng phải bạn tôi nữa rồi, có khi phải gọi là kẻ thù cũng nên. Thỉnh thoảng tôi cũng hơi day dứt bởi mặc dù đã từng đâm chém giang hồ một thời, tôi cũng chưa bao giờ làm chuyện vô liêm sỉ, mất nhân tính như vậy. Thế nhưng, sự mặc cảm tội lỗi chỉ thoáng đến rồi đi, tôi không phải là vĩ nhân, tôi là con người, là con người biết yêu, ghét, hận, thù như bao người khác.
Khi biết Hạ Dương mất tích, tôi điên cuồng cho người tìm tin tức của Hạ Dương suốt một tháng trời vẫn không có một mẩu tin nào nói cô bé còn sống. Điều đó đã đe dọa tôi đến cỡ nào không ai biết, bởi tôi hiểu Hạ Dương, tôi lo sợ sau khi biết tất cả mọi chuyện, cô bé không chịu được mà tìm đường tự tử. Vẻ ngoài, có lẽ người ta sẽ nhìn thấy Hạ Dương là một cô bé mạnh mẽ, nghị lực nhưng thật ra tôi hiểu, nội tâm cô ấy toàn là sóng gió. Nỗi lo của tôi vẫn cứ hiện diện cho đến ngày làm lễ ngày cho bác Xuân, tình cờ tôi được nghe chú Cường nói về cậu Ngọc, người đã đứng bên Hạ Dương trong suốt khoảng thời gian ảm đạm bi thương ấy, tôi mới nhớ ra sự tồn tại của anh ta. Vội vàng mở điện thoại của Hạ Dương, tìm trong danh bạ số của Ngọc để gọi, tôi thất vọng vì không thấy ai tên là Ngọc cả, thế nhưng tôi lại ngạc nhiên vì có tên một người tôi không ngờ tới: Anh trai Kỳ.
Hoàng Kỳ là anh ruột của Hạ Dương, anh ấy đã mất vài năm trước rồi, nhưng trong điện thoại của cô vẫn còn lưu số, và trong hộp thoại tin nhắn đến vẫn có từ “Anh trai Kỳ”. Đó là lí do khiến tôi thắc mắc, và tôi bấm máy. Kết quả ngoài dự kiến của tôi, người nghe máy lại đúng là người tôi cần tìm, anh ta nói Hạ Dương đang ở chỗ anh ta. Biết được Hạ Dương đang ở cùng cậu Ngọc khiến tôi an tâm hơn phần nào, tôi và cậu ấy bắt đầu có liên lạc từ đó, hằng tuần cậu ấy đều đặn gọi điện nói chuyện với tôi.
Nhận thông tin từ Ngọc về cuộc sống của Hạ Dương đã quen, nên tôi vô cùng bất ngờ khi nhận cuộc gọi của anh vào một ngày đầu tháng , anh nói Hạ Dương đã lên xe về Hà Nội. Buổi sáng ngày hôm sau, tôi vội vàng gác lại tất cả công việc, đỗ xe ở bến xe Mỹ Đình tìm người. Tất cả các xe khách của Ngân Hà tôi đều tìm, nhưng vẫn không thấy Hạ Dương đâu. Tôi hớt hải gọi điện hỏi Ngọc để xác nhận lại. Anh ta cũng lo lắng giống y như tôi, rưỡi sáng, không còn xe khách từ trên đó về nữa, Hạ Dương lại không thấy đâu, cả hai chúng tôi đều lo xảy ra chuyện không hay. Ngọc liền gọi điện cho Hạ Dương (vì tôi không có số của cô ấy), lát sau anh ấy nhắn tin nói tôi biết, Hạ Dương đã về từ sớm, giữa đường xe hỏng nên đã đổi xe khác, giờ cô ấy đang ở quê nội.
Tôi cảm ơn Ngọc xong, vội đánh xe đi. Với tính khí của Hạ Dương, nơi đầu tiên cô ấy muốn đến chắc chắn là nơi yên nghỉ của bà Xuân. Quả nhiên, tôi gặp cô ở đó. Hạ Dương gầy hơn trước, mái tóc cũng để ngắn hơn buộc vổng đuôi gà, cô một mình đứng trước mộ bà Xuân nói gì đó, vừa nói vừa nhổ cỏ.
Tôi nghẹn ngào nhìn hình bóng ngày đêm tôi mong nhớ, cất tiếng gọi tiếng Hạ Dương mà âm như lạc đi, tôi không tin được mình cũng có lúc xúc động đến thế. Giây phút Hạ Dương quay đầu nhìn tôi, cô ấy hơi mỉm cười, trán lấm tấm có một chút mồ hôi vì nắng đã lên cao, nhẹ nhàng đứng lên chào tôi.
-Thầy, sao thầy lại ở đây?
Tôi che ô cho cô ấy, không trả lời câu hỏi của cô, bất giác đưa tay còn lại lau mồ hôi trên mặt cô, nói từng từ rõ ràng:
-Ngọc nói dối anh, anh ta nuôi em không tốt chút nào.
Hạ Dương có vẻ hơi bất ngờ vì câu nói của tôi, chắc cô nghĩ tôi không biết gì về cuộc sống của cô một năm qua, cô cười nhẹ chỉ nói mấy tiếng ngắn ngủi:
-Có xinh hơn mà thầy.
Tôi không để cô nói gì hơn, đưa tay ôm cô vào lòng mình, rốt cục tôi cũng có cơ hội đế nói chữ:
-Anh nhớ em.
Cô mỉm cười lần nữa, bình tĩnh gạt tay tôi ra, đôi mắt hướng về xa xăm:
-Em biết… … thầy đang nói dối.
Tôi cứ nghĩ là cô ấy hiểu nỗi lòng của mình, không ngờ sau giây lát ngập ngừng cô ấy lại nói tôi là kẻ nói dối, mặt tôi lập tức nhăn nhó:
-Anh thề…
Cô không để tôi nói hết câu đã ngăn lại:
-Em biết thầy đã có vợ, thầy giáo của em sẽ không bao giờ có ý nghĩ ngoại tình, cho dù là nhớ một ai khác cũng sẽ không.
Tôi mỉm cười, giơ tay trái lên:
-Cô vợ của anh là em mà?
Hạ Dương hơi nhăn mày, có lẽ cô ấy cũng đã nhận ra chiếc nhẫn tôi đang đeo, cô thu lại nụ cười, nghiêm mặt nói với tôi:
-Em xin lỗi, em là gái có chồng con rồi, thầy đừng có đùa quá trớn. Dứt lời cô xách túi đồ bước đi.
Tôi lẽo đẽo chạy theo sau lưng cô:
-Anh không đùa đâu.
-Em cũng không đùa.
-Ngọc cũng nói với anh giữa người chưa có gì mà?
-Thầy tin anh ấy hay tin em? Hạ Dương dừng lại, nheo mắt nhìn tôi.
Tôi không dám trả lời, được rồi, tôi thừa nhận là tôi sợ làm mất lòng cô bé này, tôi tranh phần xách túi cho cô:
-Để anh.
-Cảm ơn thầy.
Khoảng thời gian sau đó, Hạ Dương rất giữ chừng mực, cô luôn khách sáo với tôi, cũng không chiu thay đổi cách xưng hô với tôi, đôi khi nó khiến tôi còn không nghĩ ra được là ngày xưa chúng tôi đã từng yêu nhau. Tuy nhiên, tôi không hề có ý định bỏ cuộc, công việc của công ty tôi giao hẳn cho Như Tùng quản lý, thỉnh thoảng chỉ xem qua một tý, phần lớn thời gian còn lại tôi luôn ở bên Hạ Dương. Cũng nhờ vậy mà tôi đã phát hiện ra một tin động trời.
Hạ Dương trở về, có vẻ gầy hơn nhưng cô không hề bị ốm, vậy mà tôi lại thấy cô ấy uống thuốc. Lòng vòng hỏi cô xem có bệnh gì không, cô bé không nói, nên tôi đã tìm cách lén lút lấy thuốc đi điều tra, kết quả là thuốc bổ, dành cho phụ nữ mang thai.
Tôi không nói với cô rằng tôi đã biết chuyện, cũng không hỏi cô đứa bé là của ai, tôi nhanh chóng lựa thời gian cầu hôn với cô. Tôi rất buồn khi cô không đồng ý. Hạ Dương biết rõ về đứa bé, biết rõ những khó khăn sắp tới nhưng cô cũng không nhận lời tôi. Tôi không còn cách nào khác là nói chuyện với bác Kim, xin phép cho tôi sang ở cùng nhà với hai bố con. Nói tôi là ngụy quân tử cũng được, tôi làm cách này để bên ngoài người ta đồn đại, bên trong bác Kim tác hợp, tôi thì ra sức cố gắng, mỗi ngày ở bên tai cô thì thầm “anh sẽ lại yêu em nhé?”. Trong ngoài kết hợp, tôi không tin Hạ Dương không lung lay.
Thật ra Ông Trời cũng không mất hết nhân tính, sau tháng trời tôi cắm rễ ở nhà Hạ Dương, đứa bé chỉ còn chờ ngày chào đời, Hạ Dương đã chấp nhận cùng tôi ký tên vào giấy đăng kí kết hôn. Không đám cưới linh đình, không bạn bè gần xa, ngày chúng tôi chính thức trở thành vợ chồng, được pháp luật bảo vệ là Giáng sinh năm đó.
Tôi bây giờ thật sự rất hạnh phúc, khi đang ngồi lau lá dong để gói bánh Chưng đón Tết, con gái lớn Hoài Châu của tôi mang một chiếc ghế nhựa thấp đên bên cạnh và nói:
-Bố ơi, bố ngồi đi. Bố có mệt không, Hoài Châu đấm lưng cho bố nhá?
Tôi ha hả cười lớn, được rồi, con gái của tôi rất thông mình, không ai bảo nó đâu đấy, thế mà tự nhiên nó chăm sóc bố như vậy. Mà này, đừng có tưởng lời nói đó bình thường, nhóc Hoài Châu của tôi năm nay mới tuổi thôi đó.
Sử dụng mũi tên trái (←) hoặc phải (→) để chuyển chapter
Tôi vẫn luôn tư nhủ mình rằng, cho dù trái đất có quay thêm bao nhiêu vòng đi chăng nữa thì tôi, một thằng đàn ông sắp sửa tam tuần, chắc chắn cũng sẽ không quên ngày lễ bế giảng năm ấy: 25/ 05/ 2009. Đó không chỉ là ngày đánh dấu mốc lịch sử tạm biệt nghề giáo trong cuộc đời tôi, mà còn là ngày cuối cùng tôi được nhìn thấy tình yêu bé bỏng.
Cùng vài người đồng nghiệp ngồi dự lễ bế giảng năm học, tôi lắng nghe bài thuyết trình dài dằng dặc mà bọn học sinh yêu quý của tôi gọi là “văn tế” của thầy Hiệu trưởng, thỉnh thoảng cũng góp vui vào câu chuyện của mọi người, nhưng không ai biết được trong tầm mắt tôi chỉ có hình ảnh của em: Hạ Dương.
Em mặc đồng phục trường, váy kẻ caro với áo sơ mi trắng làm tôi nhớ lại lần đầu tiên gặp em, kí ức buồn cười khiến tôi bất chợt có suy nghĩ “nếu em mà không khép chân vào liệu bây giờ có thể nhìn thấy con mèo đen của em nữa không”. Hạ Dương ngồi ngay ngắn trước hàng ghế của lớp mình, đôi mắt em dõi thẳng lên sân khấu. Tôi biết thừa em chẳng có hứng thú gì đối với ông Hiệu trưởng già đâu, kể cả cái sân khấu trang trí có long trong hơn ngày thường một chút, có chăng chỉ là em không dám nhìn tôi, kể cả là nhìn lén, hoặc nói chính xác hơn là em không muốn nhìn thấy tôi. Chậc, biết làm sao được, đôi mắt đó là của em, em có nhìn tôi hay không tôi cũng không ép buộc được, tôi trân trọng những giây phút cuối cùng này để thu hình ảnh em vào trong tim bởi sau ngày hôm nay tôi có lẽ sẽ không được gặp em nữa.
Vốn dĩ, tôi không định cùng lớp chủ nhiệm liên hoan ngọt chia tay bởi vé máy bay của tôi là 13h30’ cất cánh, tôi cần có thời gian để thu xếp một số việc nữa. Nhưng tôi cũng không ngờ được rằng, đến phút cuối, Khiết Linh lại đến tận trường tìm tôi. Tôi đồng ý với bố mẹ sẽ xem xét lại quan hệ cùng với Khiết Linh không có nghĩa là tôi có thể vui vẻ ở bên cô ấy, tôi không muốn đi cùng một chuyến bay với cô. Khiết Linh nói:
-Em đã đổi vé, chuyến bay của em là 16h30’, anh em mình cùng đi ăn rồi em tiễn anh ra sân bay trước được không?
Tôi mỉm cười không nói, bởi vì tôi không nói ra thành lời “anh không muốn em là người cuối cùng anh nhìn thấy”. Cô ấy cũng không bối rối, nhoẻn miệng cười nhìn sau lưng tôi;
-Hình như là học sinh của anh kìa?
Tôi giật mình quay lưng, phút giây ấy có hơi vui mừng một chút vì tôi nghĩ “Hạ Dương cuối cùng cũng bận tâm đến tôi”. Thế nhưng, trong số lũ nhóc này, tôi không nhìn ra ai đó. Tôi thất vọng giấu tiếng thở dài, cười với chúng rồi quay lại nhìn Khiết Linh:
-Em đi đi, anh bận liên hoan với tụi nhóc rồi.
Được rồi, tôi thừa nhận cái cớ này của mình thật không thông minh chút nào, bởi vì sau đó, mấy cái mồm choen choét của lũ quỷ 18 kia đã chen vào:
-Thầy ơi, mời cả “cô” vào dự cùng chúng em luôn đi, lớp mình rất hồi hộp vì không ai biết mặt “vợ” thầy đấy.
Haiz…, biết làm sao được, lũ nhóc ấy chen chúc nhau trong cái cổng trường chỉ để nhìn “vợ” tôi, tôi rất vinh hạnh được chúng nó quàng thòng lọng vào cổ mình. Kết cục thì khỏi nói, Khiết Linh e thẹn, vui vẻ cùng tôi đi vào trường.
Vừa bước chân ra khỏi lối cầu thang lên tần 2, tôi đã bắt gặp hình Hạ Dương đang đứng cùng Thùy Dương ở phía ngược lại. Thầm nghĩ không biết là hay hay dở, tý nữa Khiết Linh kiểu gì cũng nhận ra Hạ Dương, rồi thân phận học sinh của cô sẽ bị lộ mất thôi. Nhưng điều mà tôi không ngờ đến là, nàng ngang nhiên quay lưng rời đi trước mặt tôi. Nhìn theo bóng lưng ấy xa dần, tim tôi có chút đau, rất nhỏ rất nhỏ thôi nhưng cũng đủ để chảy máu. Tôi cùng chụp ảnh kỉ niệm với lớp 12D1, thiếu lớp trưởng Hạ Dương nhưng lại mọc thêm một vị “sư mẫu”, quân số vẫn đủ 41 người. Trong ảnh, tôi cười nhưng đôi mắt không cười.
Sau đám cưới của Tùng với Nguyệt, tôi không bay ra Bắc nữa mà ở trong đó cùng với gia đình. Cậu em đã kết hôn, nhà có thêm người cũng đông vui hơn, nhưng mà số tôi cũng chẳng được hưởng niềm vui ấy, bố mẹ tôi giục tôi tổ chức đám cưới với Khiết Linh. Tôi hoàn toàn bỏ ngoài tai, nhờ Sĩ Tam lo liệu thủ tục, tôi chuồn sang Sing rong chơi một tuần chỉ vì tôi vẫn nhớ, Hạ Dương từng ước, nếu sau này có tiền, khi làm đám cưới sẽ hưởng tuần trăng mật ở Singapore. Khi trở về tôi mới biết được chuyện bác Xuân, vội vàng bay ra Hà Nội, nhưng Hạ Dương đã không còn ở đó, bố cô ấy nói cô ấy mất tích. Tôi ở trong phòng Hạ Dương lại vô tình nhìn thấy tất cả những vật lưu giữ kỉ niệm của hai chúng tôi, điện thoại em cũng không mang theo. Tôi lúc ấy đã hối hận biết nhường nào, có rất nhiều điều tôi chưa kịp nói với em. Đó là lần thứ hai tôi khóc vì em.
Nhắc đến Hạ Dương lại làm tôi phiền muộn, thằng em “vào sinh ra tử” cùng tôi - Sĩ Tam – suốt ngày cằn nhằn, nhắc nhở tôi sao không “xử” vụ của thằng cha Thế đi. Tôi không muốn xử sao? Chẳng qua là thời cơ chưa cho phép. Trước đây vẫn nhờ mối quan hệ với “thằng bạn chí cốt” ấy mà luồn lách ở Cục Thuế, giờ bảo tôi lật mặt với nó, tôi cũng không dám đánh cược số tài sản của ba mình để chơi với nó một vụ. Dù sao thì sự nghiệp của tôi cũng là do ba tôi gây dựng cho, tôi không phát triển được thì thôi chứ không được phép phá hủy. Tôi cẩn thận suy tính, quyết phải đòi lại cả vốn lẫn lãi.
Để thuận lợi thực hiện cái kế hoạch trả thù ấy, tôi đã đồng ý chuyện kết hôn với Khiết Linh. Nói tôi là thằng cha đểu cáng cũng được, nhưng tôi vẫn phải nói sự thực là tôi thật lòng không muốn lợi dụng Khiết Linh, có chăng là thế lực gia đình của cô ấy lại cực kì có lợi cho tôi. Tôi cũng không tính trước được tương lai, nếu như biết rằng tôi và cô ấy chỉ có thể làm vợ chồng được hơn một tháng thì có lẽ tôi đã không hủy hoại cuộc đời của cô ấy như vậy. Trong đêm tân hôn, tôi say rượu, tôi mơ mơ màng màng gọi tên Hạ Dương, Khiết Linh tha thứ không trách tôi. Nhưng trong suốt một tháng sau ngày cưới, tôi không hề động đến người cô ấy, và rồi cô ấy lại vô tình phát hiện 2 bức ảnh quan trọng của tôi. Một là ảnh cưới tôi chụp cùng Hạ Dương ngày đó, tôi đã điên cuồng xé nát nó, và rồi lại tẩn mẩn ngồi dán nó lại. Một bức ảnh khác nữa là ảnh chụp tôi không mặc gì đang trên giường, bên cạnh là một cô gái khỏa thân, mà cô gái đó cũng không phải Hạ Dương hay là Minh Tâm, tôi không giải thích gì cả. Bức ảnh thứ hai cũng là do tôi bị thằng bạn có tên Thế hãm hại, ngày xưa vì nó mà Minh Tâm bỏ tôi, còn giờ thì nó khiến vợ tôi bỏ tôi. Tôi trở thành một người đàn ông ly hôn mà vẫn không hiểu tại sao, hai người con gái trưởng thành như Tâm và Linh khi nhìn thấy hình ảnh tôi có chút “đồi bại” như vậy đã nổi khùng lên, trong khi Hạ Dương từng nhìn thấy, thậm chí nhìn thấy tôi và Minh Tâm ôm nhau, cô vẫn bình thản. Vì cô bé ấy quá tin tưởng tôi hay là vì cô ấy yêu tôi chưa đủ nhiều? Tôi chẳng quan tâm, tôi thích tính cách đó của Hạ Dương. Hiện tại mới là quan trọng, tương lai là mục đích của cuộc sống, còn quá khứ cũng chỉ là cái gương để nhìn lại mà thôi.
Lại lan man chuyện của tôi với Khiết Linh rồi, sau khi gây dựng được mối quan hệ khác vững chắc hơn với người bên Thuế quan, đá bỏ thằng Thế ra khỏi Cục Thuế, Sĩ Tam gửi cho tôi một lô ảnh và đoạn “video đen” của một chị gái đang mang thai với 5 6 tên to con trần truồng, tôi mới hài lòng thỏa mãn, cười như điên như dại. Phải, người con gái đó chính là vợ của thằng bạn thân từ thời cấp 3 của tôi đó, giờ thì nó chẳng phải bạn tôi nữa rồi, có khi phải gọi là kẻ thù cũng nên. Thỉnh thoảng tôi cũng hơi day dứt bởi mặc dù đã từng đâm chém giang hồ một thời, tôi cũng chưa bao giờ làm chuyện vô liêm sỉ, mất nhân tính như vậy. Thế nhưng, sự mặc cảm tội lỗi chỉ thoáng đến rồi đi, tôi không phải là vĩ nhân, tôi là con người, là con người biết yêu, ghét, hận, thù như bao người khác.
Khi biết Hạ Dương mất tích, tôi điên cuồng cho người tìm tin tức của Hạ Dương suốt một tháng trời vẫn không có một mẩu tin nào nói cô bé còn sống. Điều đó đã đe dọa tôi đến cỡ nào không ai biết, bởi tôi hiểu Hạ Dương, tôi lo sợ sau khi biết tất cả mọi chuyện, cô bé không chịu được mà tìm đường tự tử. Vẻ ngoài, có lẽ người ta sẽ nhìn thấy Hạ Dương là một cô bé mạnh mẽ, nghị lực nhưng thật ra tôi hiểu, nội tâm cô ấy toàn là sóng gió. Nỗi lo của tôi vẫn cứ hiện diện cho đến ngày làm lễ 50 ngày cho bác Xuân, tình cờ tôi được nghe chú Cường nói về cậu Ngọc, người đã đứng bên Hạ Dương trong suốt khoảng thời gian ảm đạm bi thương ấy, tôi mới nhớ ra sự tồn tại của anh ta. Vội vàng mở điện thoại của Hạ Dương, tìm trong danh bạ số của Ngọc để gọi, tôi thất vọng vì không thấy ai tên là Ngọc cả, thế nhưng tôi lại ngạc nhiên vì có tên một người tôi không ngờ tới: Anh trai Kỳ.
Hoàng Kỳ là anh ruột của Hạ Dương, anh ấy đã mất vài năm trước rồi, nhưng trong điện thoại của cô vẫn còn lưu số, và trong hộp thoại tin nhắn đến vẫn có từ “Anh trai Kỳ”. Đó là lí do khiến tôi thắc mắc, và tôi bấm máy. Kết quả ngoài dự kiến của tôi, người nghe máy lại đúng là người tôi cần tìm, anh ta nói Hạ Dương đang ở chỗ anh ta. Biết được Hạ Dương đang ở cùng cậu Ngọc khiến tôi an tâm hơn phần nào, tôi và cậu ấy bắt đầu có liên lạc từ đó, hằng tuần cậu ấy đều đặn gọi điện nói chuyện với tôi.
Nhận thông tin từ Ngọc về cuộc sống của Hạ Dương đã quen, nên tôi vô cùng bất ngờ khi nhận cuộc gọi của anh vào một ngày đầu tháng 6, anh nói Hạ Dương đã lên xe về Hà Nội. Buổi sáng ngày hôm sau, tôi vội vàng gác lại tất cả công việc, đỗ xe ở bến xe Mỹ Đình tìm người. Tất cả các xe khách của Ngân Hà tôi đều tìm, nhưng vẫn không thấy Hạ Dương đâu. Tôi hớt hải gọi điện hỏi Ngọc để xác nhận lại. Anh ta cũng lo lắng giống y như tôi, 8 rưỡi sáng, không còn xe khách từ trên đó về nữa, Hạ Dương lại không thấy đâu, cả hai chúng tôi đều lo xảy ra chuyện không hay. Ngọc liền gọi điện cho Hạ Dương (vì tôi không có số của cô ấy), lát sau anh ấy nhắn tin nói tôi biết, Hạ Dương đã về từ sớm, giữa đường xe hỏng nên đã đổi xe khác, giờ cô ấy đang ở quê nội.
Tôi cảm ơn Ngọc xong, vội đánh xe đi. Với tính khí của Hạ Dương, nơi đầu tiên cô ấy muốn đến chắc chắn là nơi yên nghỉ của bà Xuân. Quả nhiên, tôi gặp cô ở đó. Hạ Dương gầy hơn trước, mái tóc cũng để ngắn hơn buộc vổng đuôi gà, cô một mình đứng trước mộ bà Xuân nói gì đó, vừa nói vừa nhổ cỏ.
Tôi nghẹn ngào nhìn hình bóng ngày đêm tôi mong nhớ, cất tiếng gọi 2 tiếng Hạ Dương mà âm như lạc đi, tôi không tin được mình cũng có lúc xúc động đến thế. Giây phút Hạ Dương quay đầu nhìn tôi, cô ấy hơi mỉm cười, trán lấm tấm có một chút mồ hôi vì nắng đã lên cao, nhẹ nhàng đứng lên chào tôi.
-Thầy, sao thầy lại ở đây?
Tôi che ô cho cô ấy, không trả lời câu hỏi của cô, bất giác đưa tay còn lại lau mồ hôi trên mặt cô, nói từng từ rõ ràng:
-Ngọc nói dối anh, anh ta nuôi em không tốt chút nào.
Hạ Dương có vẻ hơi bất ngờ vì câu nói của tôi, chắc cô nghĩ tôi không biết gì về cuộc sống của cô một năm qua, cô cười nhẹ chỉ nói mấy tiếng ngắn ngủi:
-Có xinh hơn mà thầy.
Tôi không để cô nói gì hơn, đưa tay ôm cô vào lòng mình, rốt cục tôi cũng có cơ hội đế nói 3 chữ:
-Anh nhớ em.
Cô mỉm cười lần nữa, bình tĩnh gạt tay tôi ra, đôi mắt hướng về xa xăm:
-Em biết… … thầy đang nói dối.
Tôi cứ nghĩ là cô ấy hiểu nỗi lòng của mình, không ngờ sau giây lát ngập ngừng cô ấy lại nói tôi là kẻ nói dối, mặt tôi lập tức nhăn nhó:
-Anh thề…
Cô không để tôi nói hết câu đã ngăn lại:
-Em biết thầy đã có vợ, thầy giáo của em sẽ không bao giờ có ý nghĩ ngoại tình, cho dù là nhớ một ai khác cũng sẽ không.
Tôi mỉm cười, giơ tay trái lên:
-Cô vợ của anh là em mà?
Hạ Dương hơi nhăn mày, có lẽ cô ấy cũng đã nhận ra chiếc nhẫn tôi đang đeo, cô thu lại nụ cười, nghiêm mặt nói với tôi:
-Em xin lỗi, em là gái có chồng con rồi, thầy đừng có đùa quá trớn. Dứt lời cô xách túi đồ bước đi.
Tôi lẽo đẽo chạy theo sau lưng cô:
-Anh không đùa đâu.
-Em cũng không đùa.
-Ngọc cũng nói với anh giữa 2 người chưa có gì mà?
-Thầy tin anh ấy hay tin em? Hạ Dương dừng lại, nheo mắt nhìn tôi.
Tôi không dám trả lời, được rồi, tôi thừa nhận là tôi sợ làm mất lòng cô bé này, tôi tranh phần xách túi cho cô:
-Để anh.
-Cảm ơn thầy.
Khoảng thời gian sau đó, Hạ Dương rất giữ chừng mực, cô luôn khách sáo với tôi, cũng không chiu thay đổi cách xưng hô với tôi, đôi khi nó khiến tôi còn không nghĩ ra được là ngày xưa chúng tôi đã từng yêu nhau. Tuy nhiên, tôi không hề có ý định bỏ cuộc, công việc của công ty tôi giao hẳn cho Như Tùng quản lý, thỉnh thoảng chỉ xem qua một tý, phần lớn thời gian còn lại tôi luôn ở bên Hạ Dương. Cũng nhờ vậy mà tôi đã phát hiện ra một tin động trời.
Hạ Dương trở về, có vẻ gầy hơn nhưng cô không hề bị ốm, vậy mà tôi lại thấy cô ấy uống thuốc. Lòng vòng hỏi cô xem có bệnh gì không, cô bé không nói, nên tôi đã tìm cách lén lút lấy thuốc đi điều tra, kết quả là thuốc bổ, dành cho phụ nữ mang thai.
Tôi không nói với cô rằng tôi đã biết chuyện, cũng không hỏi cô đứa bé là của ai, tôi nhanh chóng lựa thời gian cầu hôn với cô. Tôi rất buồn khi cô không đồng ý. Hạ Dương biết rõ về đứa bé, biết rõ những khó khăn sắp tới nhưng cô cũng không nhận lời tôi. Tôi không còn cách nào khác là nói chuyện với bác Kim, xin phép cho tôi sang ở cùng nhà với hai bố con. Nói tôi là ngụy quân tử cũng được, tôi làm cách này để bên ngoài người ta đồn đại, bên trong bác Kim tác hợp, tôi thì ra sức cố gắng, mỗi ngày ở bên tai cô thì thầm “anh sẽ lại yêu em nhé?”. Trong ngoài kết hợp, tôi không tin Hạ Dương không lung lay.
Thật ra Ông Trời cũng không mất hết nhân tính, sau 6 tháng trời tôi cắm rễ ở nhà Hạ Dương, đứa bé chỉ còn chờ ngày chào đời, Hạ Dương đã chấp nhận cùng tôi ký tên vào giấy đăng kí kết hôn. Không đám cưới linh đình, không bạn bè gần xa, ngày chúng tôi chính thức trở thành vợ chồng, được pháp luật bảo vệ là Giáng sinh năm đó.
Tôi bây giờ thật sự rất hạnh phúc, khi đang ngồi lau lá dong để gói bánh Chưng đón Tết, con gái lớn Hoài Châu của tôi mang một chiếc ghế nhựa thấp đên bên cạnh và nói:
-Bố ơi, bố ngồi đi. Bố có mệt không, Hoài Châu đấm lưng cho bố nhá?
Tôi ha hả cười lớn, được rồi, con gái của tôi rất thông mình, không ai bảo nó đâu đấy, thế mà tự nhiên nó chăm sóc bố như vậy. Mà này, đừng có tưởng lời nói đó bình thường, nhóc Hoài Châu của tôi năm nay mới 3 tuổi thôi đó.