Sau khi Ngô nương tử dọn vào túp lều của Liễu gia, Tiền thị còn tặng cho nàng ấy nửa túi gạo kê và bột mì, vợ thôn trưởng cũng lấy mấy cái nồi sắt cũ trong nhà tới, nương Hạ Mai tăng một ít rau khô phơi cuối năm trước, Trần bà bà cũng mang một rổ củ cải tới.
Ngô nương tử nhận được đương nhiên ngàn ân vạn tạ.
Mấy thứ này tuy không có gì nhưng cũng đủ cho mẹ con hai người sống một đoạn thời gian.
Thiếu niên bị đói hôm nay tên Ngô Siêu, sinh cùng năm với Liễu Đông Thanh chỉ là tính tháng thì nhỏ hơn một chút.
Qua mấy ngày điều dưỡng, Ngô Siêu bộ dạng yếu ớt ngày đó cứ rảnh rỗi sẽ đến Liễu gia tìm ba người Liễu Nha Nhi.
Đầu tiên là hỏi thăm chuyện trong thôn, thứ hai là tuổi hắn không khác mấy đứa trẻ Liễu gia là mấy có thể nói chuyện được, nên muốn đi theo học cách sinh hoạt ở nông thôn.
Mỗi lần Liễu Nha Nhi nghe Liễu Đông Thanh gọi Ngô Siêu, liền nhớ tới một người bạn học trước đây, vì thể ngẩng đầu hỏi: "Ngô ca ca, tên tự của ngươi chỉ có một chữ Siêu, khong bằng sau này gọi là Siêu ca đi."
"Siêu ca?" Ngô siêu đầu tiên là nhíu mày, sau đó lại cảm thấy mới lạ.
Lúc ở Lâm An người khác đều gọi hắn là Ngô công tử, chưa từng có ai gọi là Siêu ca.
Siêu ca rất hay, nghe thân thiết hơn rất nhiều còn có một chút khí phách không nói rõ."
"Được! Vậy Nha Nhi muội muội gọi ta là Siêu ca là được." Ngô Siêu cười.
Hắn rất thích muội muội nhà Liễu gia.
Dáng vẻ đáng yêu không nói, tính tình lại rất tốt, không kiêu căng ngạo mạn.
Không giống đám nữ nhi trong tộc, cả đám kiêu ngạo ướng ngạnh muốn chết.
Ngô nương tử cười nhạt nói cũng không phải quần áo mới, xem như có mang tới hiệu cầm đồ cũng không được bao nhiêu tiền.
Không bằng đi đổi lấy lương thực với người trong thôn xem như tạo mối quan hệ với người ta.
Trời giá rét vẫn chưa ấm lại, Trương thị cũng mặc kệ trời lạnh ngày nào cũng mặc bộ váy kia đi khắp thôn khoe khoang, còn nói mình có tâm bồ tát thấy mẫu tử Ngô nương tử đáng thương, mới có thể bỏ ra ba cân gạo trắng đổi một bộ cũ y phục như vậy.
Còn nói bộ xiêm y này đừng nói là ba cân chỉ một cân cũng không đáng giá.
Ngô nương tử dùng hai bộ xiêm y trong bọc hành lý đổi một ít lương thực với mấy thẩm trong thôn.
Lại vào thành cầm hoa tai, mua một ít chỉ và nguyên liệu bắt đầu thêu thùa muốn lấy cái này kiếm chút tiền.
Nhưng không được mấy ngày, nghe Ngô nương tử nói muốn lấy xiêm y đổi lương thực, Trương thị cũng không để ý cha Hổ Tử ngăn cản lấy ba cân gạo trắng đi đổi y phục.
"Ừ!"
Nói đến thêu thùa, Ngô nương tử đến từ Giang Nam đương nhiên có tay nghề thuê thùa rất tốt.
Lúc rảnh rỗi mấy người Liễu Đông Thanh lên núi săn thú, Liễu Nha Nhi và Hạ Mai cũng đi theo học cách thêu thùa của Ngô nương tử.
Chỉ là Liễu Nha Nhi thật sự không có năng khiếu ở lĩnh vực này, đầu ngón tay bị đâm đầy lỗ thủng, nàng cảm thấy mình thích hợp đi trồng trọt hơn.
Nhưng Hạ Mai lại học rất được.
"Đúng rồi, ta đã nói với nương, hôm nay cùng các ngươi đi khai hoang."
Mấy đại thẩm xem náo nhiệt chỉ cười, thầm nghĩ bộ y phục này rách rồi sao ngày nào ngươi cũng mặc khoe khoang? Chờ Trương thị đi rồi mấy đại thẩm kia mới nói người Trương thị to béo không có chi dương tế liễu, càng không có một chút cái gọi là uyển chuyện của nữ tử Giang Nam.
Một bộ y phục đẹp như vậy mặc trên người Trương thị đúng là lãng phí.
Cứ như vậy, Ngô Siêu đi theo mấy người Liễu Nha Nhi khai hoang, Ngô nương tử ở trong nhà thêu thùa.
"Được, vậy sau này ngươi cùng chúng ta đi khai hoang đi.
Làm được bao nhiêu chúng ta chia bốn."
"Ồ!" Liễu Nha Nhi chỉ là ồ một tiếng.
Bởi vì nhân tình là thứ không phải ai cũng có thể nhớ rõ.
Ví dụ như nương Hổ Tử, Trương thị.
Ngày đó Trương thị ghét bỏ Ngô nương tử là quả phụ lại có dung mạo xinh đẹp, sợ ở lại trong thôn câu dẫn mấy hán tử.
Cho nên mới tìm mọi cách ngăn cản Ngô nương tử ở lại thôn.
Ngô nương tử tất nhiên mặc kệ Trương thị nói ở bên ngoài như thế nào, nàng ấy không quan tâm đến chuyện bên ngoài chỉ muốn tập trung thêu đồ, nhanh chóng bán lấy tiền để mẹ con nàng có thể thoải mái hơn một chút.
Liễu Nha Nhi từng hỏi Ngô nương tử, vì sao không mang cả y phục và hoa tai vào trong thành cầm lấy tiền mà lại đổi lương thực với người trong thôn.
Y phục đó không tính là quá quý giá nhưng so sánh với các nàng thì tốt hơn rất nhiều.
Ngô nương tử nhận được đương nhiên ngàn ân vạn tạ.
Mấy thứ này tuy không có gì nhưng cũng đủ cho mẹ con hai người sống một đoạn thời gian.
Thiếu niên bị đói hôm nay tên Ngô Siêu, sinh cùng năm với Liễu Đông Thanh chỉ là tính tháng thì nhỏ hơn một chút.
Qua mấy ngày điều dưỡng, Ngô Siêu bộ dạng yếu ớt ngày đó cứ rảnh rỗi sẽ đến Liễu gia tìm ba người Liễu Nha Nhi.
Đầu tiên là hỏi thăm chuyện trong thôn, thứ hai là tuổi hắn không khác mấy đứa trẻ Liễu gia là mấy có thể nói chuyện được, nên muốn đi theo học cách sinh hoạt ở nông thôn.
Mỗi lần Liễu Nha Nhi nghe Liễu Đông Thanh gọi Ngô Siêu, liền nhớ tới một người bạn học trước đây, vì thể ngẩng đầu hỏi: "Ngô ca ca, tên tự của ngươi chỉ có một chữ Siêu, khong bằng sau này gọi là Siêu ca đi."
"Siêu ca?" Ngô siêu đầu tiên là nhíu mày, sau đó lại cảm thấy mới lạ.
Lúc ở Lâm An người khác đều gọi hắn là Ngô công tử, chưa từng có ai gọi là Siêu ca.
Siêu ca rất hay, nghe thân thiết hơn rất nhiều còn có một chút khí phách không nói rõ."
"Được! Vậy Nha Nhi muội muội gọi ta là Siêu ca là được." Ngô Siêu cười.
Hắn rất thích muội muội nhà Liễu gia.
Dáng vẻ đáng yêu không nói, tính tình lại rất tốt, không kiêu căng ngạo mạn.
Không giống đám nữ nhi trong tộc, cả đám kiêu ngạo ướng ngạnh muốn chết.
Ngô nương tử cười nhạt nói cũng không phải quần áo mới, xem như có mang tới hiệu cầm đồ cũng không được bao nhiêu tiền.
Không bằng đi đổi lấy lương thực với người trong thôn xem như tạo mối quan hệ với người ta.
Trời giá rét vẫn chưa ấm lại, Trương thị cũng mặc kệ trời lạnh ngày nào cũng mặc bộ váy kia đi khắp thôn khoe khoang, còn nói mình có tâm bồ tát thấy mẫu tử Ngô nương tử đáng thương, mới có thể bỏ ra ba cân gạo trắng đổi một bộ cũ y phục như vậy.
Còn nói bộ xiêm y này đừng nói là ba cân chỉ một cân cũng không đáng giá.
Ngô nương tử dùng hai bộ xiêm y trong bọc hành lý đổi một ít lương thực với mấy thẩm trong thôn.
Lại vào thành cầm hoa tai, mua một ít chỉ và nguyên liệu bắt đầu thêu thùa muốn lấy cái này kiếm chút tiền.
Nhưng không được mấy ngày, nghe Ngô nương tử nói muốn lấy xiêm y đổi lương thực, Trương thị cũng không để ý cha Hổ Tử ngăn cản lấy ba cân gạo trắng đi đổi y phục.
"Ừ!"
Nói đến thêu thùa, Ngô nương tử đến từ Giang Nam đương nhiên có tay nghề thuê thùa rất tốt.
Lúc rảnh rỗi mấy người Liễu Đông Thanh lên núi săn thú, Liễu Nha Nhi và Hạ Mai cũng đi theo học cách thêu thùa của Ngô nương tử.
Chỉ là Liễu Nha Nhi thật sự không có năng khiếu ở lĩnh vực này, đầu ngón tay bị đâm đầy lỗ thủng, nàng cảm thấy mình thích hợp đi trồng trọt hơn.
Nhưng Hạ Mai lại học rất được.
"Đúng rồi, ta đã nói với nương, hôm nay cùng các ngươi đi khai hoang."
Mấy đại thẩm xem náo nhiệt chỉ cười, thầm nghĩ bộ y phục này rách rồi sao ngày nào ngươi cũng mặc khoe khoang? Chờ Trương thị đi rồi mấy đại thẩm kia mới nói người Trương thị to béo không có chi dương tế liễu, càng không có một chút cái gọi là uyển chuyện của nữ tử Giang Nam.
Một bộ y phục đẹp như vậy mặc trên người Trương thị đúng là lãng phí.
Cứ như vậy, Ngô Siêu đi theo mấy người Liễu Nha Nhi khai hoang, Ngô nương tử ở trong nhà thêu thùa.
"Được, vậy sau này ngươi cùng chúng ta đi khai hoang đi.
Làm được bao nhiêu chúng ta chia bốn."
"Ồ!" Liễu Nha Nhi chỉ là ồ một tiếng.
Bởi vì nhân tình là thứ không phải ai cũng có thể nhớ rõ.
Ví dụ như nương Hổ Tử, Trương thị.
Ngày đó Trương thị ghét bỏ Ngô nương tử là quả phụ lại có dung mạo xinh đẹp, sợ ở lại trong thôn câu dẫn mấy hán tử.
Cho nên mới tìm mọi cách ngăn cản Ngô nương tử ở lại thôn.
Ngô nương tử tất nhiên mặc kệ Trương thị nói ở bên ngoài như thế nào, nàng ấy không quan tâm đến chuyện bên ngoài chỉ muốn tập trung thêu đồ, nhanh chóng bán lấy tiền để mẹ con nàng có thể thoải mái hơn một chút.
Liễu Nha Nhi từng hỏi Ngô nương tử, vì sao không mang cả y phục và hoa tai vào trong thành cầm lấy tiền mà lại đổi lương thực với người trong thôn.
Y phục đó không tính là quá quý giá nhưng so sánh với các nàng thì tốt hơn rất nhiều.