Tập truyện ngắn chọn khung cảnh ngày Xuân - nhân vật trong mỗi truyện, ngôi thứ I, cũng là tác giả - Liên hệ, diễn tiến sự việc dàn trải trong những dịp Xuân xa xôi - quá khứ. Thửa thiếu thời, tâm hồn rung động chân thật trước bóng hình khác phái. Tình yêu lứa đôi, nơi chốn thiên đường, nơi người nam nữ lớn lên bằng ý thức, cảm xúc tự nhiên, lãng mạn như Xuân Diệu đã nghĩ:
"Nào ai định nghĩa được tình yêu.
Có nghĩa gì đâu một buổi chiều.
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt.
Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu"
Thản hoặc, nằm thương nhớ đầu đời một hình ảnh nào đó, mà ước mong dịu dàng, ý nhị để được ngọt ngào, nồng ấm hai chữ "anh em":
"Bữa nay lạnh, mặt trời đi ngủ sớm
Anh nhớ em, em hỡi, anh nhớ em"
"Bông Mai Vàng" vào chuyện, ghi cuộc di cư từ Bắc vào Nam đầu năm 1955. Điểm đến Sài Gòn, ngỡ ngàng, xa lạ đối với tuổi niên thiếu học trò. Những khác biệt từ ngữ thông dụng, giao tiếp sinh hoạt hàng ngày giữa Bắc và Nam. Người mới đến học được từ ngữ mới và hiểu ra rằng dù cùng đồng bào, dân tộc, mỗi miền có một đặc thù ngôn ngữ riêng để chỉ gọi một cái chung.
Không, Sài Gòn nói là "hổng", về nói là "dìa", cây nến là "đèn cầy" ... Những âm thanh lạ tai đó, phát ra từ miệng một thiếu nữ xuân thì càng mang tiết điệu ngọt ngào, duyên dáng, dễ nghe, dễ cảm. Những ngày trước Tết, đi chợ Tân Định, bên kia đường là chợ hoa đào, hoa mai và dọc đường Trần Văn Thạch. Hai Bà Trưng cũng có những "ông đồ" trải chiếu viết chữ Nho trên giấy hồng điều, những câu đối Tết, khách đặt mua khá rộn rịp. Bên cạnh ông đồ là cô gái miền Nam trẻ đẹp. Một cơ hội mau mắn được làm quen với cô. Đôi mắt to và sáng, môi hơi mỏng, đỏ như tô son. Miệng cười tươi lộ hàm răng đều, trắng bóng. Làn da hồng hào, nổi bật trong chiếc áo bà ba phin nõn, ngực hơi nhô lên, đủ để người ta nhận ra nét thanh tân của thiếu nữ dậy thì. Cô tên Kim Liên. Say đắm người đẹp lần đầu gặp mặt, trộm nhớ thầm yêu, và trong giấc mơ tuổi trẻ, có một ước định dài lâu, nên nhiều lần sau đó đã đến trường tìm kiếm Kim Liên, coi như đã là người yêu muôn thuở. Bẫng đi một thời gian, người tình trong mơ ước đã không còn trở lại. Một tai nạn bất ngờ trên dòng sông hậu đã cướp mất Kim Liên khi cô về thăm quê.
"Xuân Yêu Thường". Hàng năm vào mồng 3 Tết, gia đình tôi vào tu viện thăm bà cô đang tu tại đây. Tôi đã gặp một người con gái được các sơ cho ăn diện rất sang, để chỉ tặng hoa cho đoàn người đến viếng. Cô tên Xuân Dung. Một lần vào dịp Giáng Sinh trong nhà thờ, Xuân Dung hát thánh ca, tuổi dậy thì, trổ mã ngời sáng dưới ánh đèn đêm lễ, khiến người thưởng ngoạn không tả siết được khuôn mặt khả ái, với bờ môi mọng
hồng...khép mở theo từng lời ca tưởng chừng như đang đứng trước một thiên thần của Chúa. Tôi và Xuân Dung trong tình yêu thầm lặng, dù nàng ở tại trường sơ, nàng thuộc diện mồ côi, nên tình thương đối với nàng rất cần thiết. tình yêu là hy vọng, là cảm hứng, là ma lực có thể vượt qua mọi khó khăn trở ngại, nhưng khi tha thiết với tình yêu cũng chính là lúc lo sợ tình yêu sẽ mất. Chuyện đến tai mẹ tôi. Bà mai mỉa vì tôi còn quá trẻ, cần phải học hành đỗ đạt. Tôi hẹn với Xuân Dung hai năm tôi ra trường và cũng để mẹ tôi có thời gian đủ nhìn ra nàng xứng đáng một nàng dâu thảo. Cơ duyên đành ngừng đọng không qua khỏi ngưỡng cửa gia đình do mưu sâu của mẹ. Không đạt được ước vọng xây dựng tình yêu chân thật, tôi nhận được thư vĩnh biệt của nàng "mối tình tầm thường của nhân thế" để theo tiếng gọi dâng mình cho Chúa: "Chúa ơi, Ngài có không biết bao nhiêu là đệ tử đeo những chiếc nhẫn bạc trung trinh rồi, trong khi tôi chỉ có một mình Xuân Dung mà Ngài cũng nỡ gọi thêm nàng sống đời tận hiến".
" Tiếng Hát Trong Đêm". Con hẻm Sài Gòn thuở ấy, có nhà ban đêm phải dùng "đèn đất". Gia đình tôi vừa di cư đây thực là nghèo. Lương công chức của cha tôi, dẻ xẻn lắm mới nuôi được năm con còn đi học. Nhà tôi sát nhà hàng xóm chung một vách bắng gỗ. Nhà bên cạnh, hai chị em sống âm thầm. Anh Sáu, em của người phụ nữ, bên kia hàng rào làm thân ngay với chúng tôi lúc tôi mới đến. Tôi nghe được tên người phụ nữ là chị Út. Chị thường thích hát. tiếng hát nho nhỏ, ngọt ngào. Chị yêu mầu trắng, chị mặc áo trắng bà ba. Chị rất có tình thương người khốn khổ. Chị thấy mỗi đêm tôi ngồi học bên ngọn đèn dầu, nóng nảy, nên chị muốn giúp cho câu điện mà xài. Tự nhiên tôi ngầm cảm phục và mến chị. Một hôm đi học về, nghe chuyện chẳng lành. Chị Út đã bị cảnh sát bắt chở đi. Tôi vừa ngạc nhiên, vừa xót xa. Con người hiền lành như chị làm sao mà bị bắt? Thì ra, khám phá ra chị Út mắc bệnh phong cùi. Cách ly chị khỏi xã hội hiện hữu, đến một trại cùi nào đó. Tôi mênh mang suy nghĩ đến thân phận những con người rủi ro, bất hạnh, và những tình cảm thân quen chị Út đã dành cho ...
"Hệ Lụy Thuở Xuân Thì". Hạnh rời xa miền Bắc đã hơn 30 năm ở lứa tuổi 17, 1_. Ba mươi năm qua, bao vật đổi sao dời xảy ra trên miền quê hương hệ lụy, nhưng tình đầu giữa Hạnh và Liên vẫn vướng bận tâm trí Hạnh, Hạnh di cư vào Nam sau 1954. Vì hoàn cảnh gia đình, Liên ở lại miền Bắc. Hẹn nhau, nếu Liên không đi được thì gắng chờ 2 năm sau, hai miền thống nhất, "chúng mình sẽ gặp nhau". "Quả nhiên không cứ 2 năm, mà 20 năm sau Việt Nam cũng chẳng có tổng tuyển cử. Ngược lại, thêm một lần nữa, hàng triệu người miền Nam lại phải ra đi, trả giá cho ý nghĩa "tự do". Hạnh, sĩ quan miền Nam cũng theo dòng di tản ấy. Hơn ba mươi năm xa lìa quê cha đất tổ, nơi sinh ra và lớn lên, Hạnh từ Mỹ trở về chốn xưa giữa một ngày Xuân. Tòa nhà của gia đình Hạnh nay xơ xác, cũ kỹ, teo tóp hiện ra. Ở một góc phố kia, giữa khí lạnh se da trong nắng hanh vàng, bên gốc phi lao già. Hạnh như mường tượng thấy bóng hình của Liên đâu đó. Hạnh hỏi người bà con về Liên. Chuyện xưa được kể lại trong bùi ngùi chua xót. Liên không còn nữa. Và dạo đó, khi bắt đầu cuộc di cư từ Bắc vào Nam, Liên bị mang tiếng chửa hoang và gia đình ruồng rẫy, không biết ai là tác giả của cái bào thai. Dù gặn hỏi, áp lực, Liên vẫn kiên trì không tiết lộ.Cái bào thai trưởng thành, một nam nhi nay đã quá 30, não trạng chất chứa căm thù đế quốc Mỹ, bom đạn rơi giữa lòng quê hương và cướp mất người mẹ thân yêu. Hạnh thẫn thờ, hồi tưởng tháng năm nơi xứ người. Hạnh luôn thắc mắc về một buổi chiều cuối cùng với Liên trong hầm tối. Hạnh cố tìm kiếm dấu vết kỷ niệm, sau dâu biển chiến tranh. Tìm lại nét chữ của Liên viết bằng than đen không biết từ hồi nào mà đã mờ mờ: "Liên +Hạnh = Phúc." Cùng lúc Hạnh gặp lại Phúc. Sau những thăm dò, thử thách về thái độ, suy nghĩ và tình cảm, trước khi trở về Mỹ, Hạnh đã nhờ người nhà trao cho Phúc một phong bì trong có một ngàn Mỹ Kim và mấy chữ ngắn gọn, khuyên Phúc xuống dưới hầm, tìm xem thủ bút viết lên trên vách để suy nghĩ lại về mối liên hệ giữa hai người.
"Niềm Riêng Còn Đó". Phượng đấy ư? Tôi thoáng thấy một khuôn mặt rất quen ngồi dựa lưng trước cửa hành lang vào rạp Eden, tay ôm đứa bé ngồi trên gối, trong khi tôi đang chạy lo tìm phương tiện thoát thân trước ngày cuối tháng 4, 1975. Tôi chạy vọt sang, sững trước nàng. Tôi hỏi, nàng không trả lời thành tiếng, mà chỉ gật đầu. Liên tưởng 10 năm về trước, tôi và nàng đã gặp nhau cũng tại nơi này. Sau buổi xem chiếu bóng từ rạp Eden ra. Quen và thương nhau. Mối tình không trọn vẹn, Phượng đã phải lấy chồng theo ý của gia đình nàng. Tôi không dám trách nàng đã phụ tôi, tôi tự an ủi chỉ vì duyên số. Bây giờ gặp Phượng giữa phút dầu sôi lữa bỏng này. Gia đình nàng đâu? Chồng nàng đâu? Tôi hỏi Phượng đi đâu sao chỉ một mình. Nàng im lặng, nước mắt ràn rụa, đứa bé hai tay nắm chặt vạt áo mẹ. Tôi lay vai Phượng như cố đánh thức nàng: "Anh ấy đâu mà Phượng lang thang nơi này." Mãi sau Phượng mới khẽ nói: "Đang đánh nhau ngoài Tần cảng." Ông anh tôi gọi bên kia đường, tôi chạy, tôi không biết làm gì cho phải , giúp nàng, rủ nàng đi ...di tản lúc này. Thương xót cho mẹ con nàng, nhưng hành động này có lỗi đạo đức không? Trong lúc chồng nàng đang chiến đấu bảo vệ thủ đô được bình yên lúc nào hay lúc nấy.
"Cảm Hoài." Tôi yêu cảnh chùa, lại vấn vương theo mầu áo nâu sồng một ni cô, có khuôn mặt trắng bóc, đôi mắt long lanh ướt dưới hai làn long mày mỏng và cong... Tôi không thể không lần mò tới đây, ít ra thời gian cận Tết. Tôi đâu có ngờ trong ngôi chùa cổ lỗ, nghèo nàn này lại có một "tiên cô". Tôi lần mò đứng dựa cửa nhà trai nhìn vào trong, không nhìn thấy nàng đâu. Tôi liền đưa tay bẻ gãy một cành mẫu đơn gần cửa ra vào. Nàng lộ diện và hỏi tôi : "Sao lại bẻ hoa của nhà chùa?" Tôi nói rằng tôi muốn có bông hoa cúng Phật. Ni cô dẫn tôi lên tiền điện theo một hành lang tối tăm, tôi như vô tình đi sát bên ni cô, và nắm nhẹ bàn tay của nàng. Sau lần Tết đó, tôi thường đến vãn cảnh chùa vào mỗi buổi chiều, và tôi không lầm, tiên cô thường lấp ló bên khung cửa sổ ... mà tôi đoán là phòng riêng của nàng. Thế rồi ...tôi nghi nàng đã yêu tôi. Chúng tôi yêu thương nhau vừa một năm thì Hiệp Định Genève được ký. Gia đình tôi quyết định di cư vào Nam. Đêm ba mươi Tết tôi đến chùa để rủ nàng cùng đi, nàng lắc đầu khóc lóc và thú thực nàng là cán bộ cùng sư ông xâm nhập vào chùa. Nàng bế ra một đứa bé mấy tháng trời, trao cho tôi: "Anh đưa con chúng ta đi ...thay cho em..."
Từ "Bông Mai Vàng'' đến "Cảm Hoài", truyện đầu tiên đến truyện cuối gói ghém tự sự của tác giả từ thuở xuân xanh, tình yêu nam nữ bừng cháy, vội vàng.
"Yêu là yêu tất cả/ Sao em còn đắn đo
Yêu là yêu cái đã/ Sao em cứ hẹn hò"
(Tạ Ký).
Những mối tình ... bắt đầu... không về điểm hẹn - Những nuối tiếc ân hận (Kim Liên trong "Bông Mai Vàng") - Những mối tình cao cả (Xuân Dung trong "Xuân Yêu Thương") -Tình yêu và khía cạnh đạo đức - Tình yêu nếu đúng nghĩa cũng không thể gần thương tổn đến bổn phận và nghĩa vụ của người mẹ, người vợ, người cha (Phượng trong "Niềm Riêng Còn Đó. Ni cô trong Cảm Hoài," Hạnh trong "Hệ Lụy thuở xuân thì" - Tình người sáng trong của tuổi trẻ, những xẻ chia khốn lụy với tha nhân (Chị Út trong "Tiếng Hát Trong Đêm") và Xuân Muốn Đi Hay Xuân đang tới."
Hồ Linh chắt chiu từng kỷ niệm, từng đầm ấm đậm nét, từng cảm xúc quá khứ xa xăm còn lắng đọng, xây dựng khá linh động chủ đề tình yêu và một thứ triết lý nhân sinh khinh bạc, khác biệt với quan niệm sống thông thường.
"Anh chỉ có một tình yêu thứ nhất
Đã cho em, nên anh đã mất rồi
Em không nhận thì tình anh cũng mất
Tình đã cho ai lấy lại bao giờ"
(Xuân Diệu).
Với bút pháp dung dị, lượng sự kiện vừa đủ cho mỗi truyện, gọn gàng, xúc tích, dễ gây rung động người đọc. Bằng kinh nghiệm tích lũy qua quá trình sáng tác. 12 tác phẩm truyện ngắn, truyện dài, tùy bút đã được xuất bản trước và sau 1975 đến nay, đã đưa Hồ Linh lên hàng ngũ người viết khoẻ, đều đặn mà cẩn trọng tại hải ngoại. Đó chính là cung cách, thái độ, suy nghĩ của một nhà văn thật sự tự trọng và tôn trọng người đọc. Tìm một tác giả và tác phẩm như Hồ Linh quả hiếm hoi
Tập truyện ngắn chọn khung cảnh ngày Xuân - nhân vật trong mỗi truyện, ngôi thứ I, cũng là tác giả - Liên hệ, diễn tiến sự việc dàn trải trong những dịp Xuân xa xôi - quá khứ. Thửa thiếu thời, tâm hồn rung động chân thật trước bóng hình khác phái. Tình yêu lứa đôi, nơi chốn thiên đường, nơi người nam nữ lớn lên bằng ý thức, cảm xúc tự nhiên, lãng mạn như Xuân Diệu đã nghĩ:
"Nào ai định nghĩa được tình yêu.
Có nghĩa gì đâu một buổi chiều.
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt.
Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu"
Thản hoặc, nằm thương nhớ đầu đời một hình ảnh nào đó, mà ước mong dịu dàng, ý nhị để được ngọt ngào, nồng ấm hai chữ "anh em":
"Bữa nay lạnh, mặt trời đi ngủ sớm
Anh nhớ em, em hỡi, anh nhớ em"
"Bông Mai Vàng" vào chuyện, ghi cuộc di cư từ Bắc vào Nam đầu năm . Điểm đến Sài Gòn, ngỡ ngàng, xa lạ đối với tuổi niên thiếu học trò. Những khác biệt từ ngữ thông dụng, giao tiếp sinh hoạt hàng ngày giữa Bắc và Nam. Người mới đến học được từ ngữ mới và hiểu ra rằng dù cùng đồng bào, dân tộc, mỗi miền có một đặc thù ngôn ngữ riêng để chỉ gọi một cái chung.
Không, Sài Gòn nói là "hổng", về nói là "dìa", cây nến là "đèn cầy" ... Những âm thanh lạ tai đó, phát ra từ miệng một thiếu nữ xuân thì càng mang tiết điệu ngọt ngào, duyên dáng, dễ nghe, dễ cảm. Những ngày trước Tết, đi chợ Tân Định, bên kia đường là chợ hoa đào, hoa mai và dọc đường Trần Văn Thạch. Hai Bà Trưng cũng có những "ông đồ" trải chiếu viết chữ Nho trên giấy hồng điều, những câu đối Tết, khách đặt mua khá rộn rịp. Bên cạnh ông đồ là cô gái miền Nam trẻ đẹp. Một cơ hội mau mắn được làm quen với cô. Đôi mắt to và sáng, môi hơi mỏng, đỏ như tô son. Miệng cười tươi lộ hàm răng đều, trắng bóng. Làn da hồng hào, nổi bật trong chiếc áo bà ba phin nõn, ngực hơi nhô lên, đủ để người ta nhận ra nét thanh tân của thiếu nữ dậy thì. Cô tên Kim Liên. Say đắm người đẹp lần đầu gặp mặt, trộm nhớ thầm yêu, và trong giấc mơ tuổi trẻ, có một ước định dài lâu, nên nhiều lần sau đó đã đến trường tìm kiếm Kim Liên, coi như đã là người yêu muôn thuở. Bẫng đi một thời gian, người tình trong mơ ước đã không còn trở lại. Một tai nạn bất ngờ trên dòng sông hậu đã cướp mất Kim Liên khi cô về thăm quê.
"Xuân Yêu Thường". Hàng năm vào mồng Tết, gia đình tôi vào tu viện thăm bà cô đang tu tại đây. Tôi đã gặp một người con gái được các sơ cho ăn diện rất sang, để chỉ tặng hoa cho đoàn người đến viếng. Cô tên Xuân Dung. Một lần vào dịp Giáng Sinh trong nhà thờ, Xuân Dung hát thánh ca, tuổi dậy thì, trổ mã ngời sáng dưới ánh đèn đêm lễ, khiến người thưởng ngoạn không tả siết được khuôn mặt khả ái, với bờ môi mọng
hồng...khép mở theo từng lời ca tưởng chừng như đang đứng trước một thiên thần của Chúa. Tôi và Xuân Dung trong tình yêu thầm lặng, dù nàng ở tại trường sơ, nàng thuộc diện mồ côi, nên tình thương đối với nàng rất cần thiết. tình yêu là hy vọng, là cảm hứng, là ma lực có thể vượt qua mọi khó khăn trở ngại, nhưng khi tha thiết với tình yêu cũng chính là lúc lo sợ tình yêu sẽ mất. Chuyện đến tai mẹ tôi. Bà mai mỉa vì tôi còn quá trẻ, cần phải học hành đỗ đạt. Tôi hẹn với Xuân Dung hai năm tôi ra trường và cũng để mẹ tôi có thời gian đủ nhìn ra nàng xứng đáng một nàng dâu thảo. Cơ duyên đành ngừng đọng không qua khỏi ngưỡng cửa gia đình do mưu sâu của mẹ. Không đạt được ước vọng xây dựng tình yêu chân thật, tôi nhận được thư vĩnh biệt của nàng "mối tình tầm thường của nhân thế" để theo tiếng gọi dâng mình cho Chúa: "Chúa ơi, Ngài có không biết bao nhiêu là đệ tử đeo những chiếc nhẫn bạc trung trinh rồi, trong khi tôi chỉ có một mình Xuân Dung mà Ngài cũng nỡ gọi thêm nàng sống đời tận hiến".
" Tiếng Hát Trong Đêm". Con hẻm Sài Gòn thuở ấy, có nhà ban đêm phải dùng "đèn đất". Gia đình tôi vừa di cư đây thực là nghèo. Lương công chức của cha tôi, dẻ xẻn lắm mới nuôi được năm con còn đi học. Nhà tôi sát nhà hàng xóm chung một vách bắng gỗ. Nhà bên cạnh, hai chị em sống âm thầm. Anh Sáu, em của người phụ nữ, bên kia hàng rào làm thân ngay với chúng tôi lúc tôi mới đến. Tôi nghe được tên người phụ nữ là chị Út. Chị thường thích hát. tiếng hát nho nhỏ, ngọt ngào. Chị yêu mầu trắng, chị mặc áo trắng bà ba. Chị rất có tình thương người khốn khổ. Chị thấy mỗi đêm tôi ngồi học bên ngọn đèn dầu, nóng nảy, nên chị muốn giúp cho câu điện mà xài. Tự nhiên tôi ngầm cảm phục và mến chị. Một hôm đi học về, nghe chuyện chẳng lành. Chị Út đã bị cảnh sát bắt chở đi. Tôi vừa ngạc nhiên, vừa xót xa. Con người hiền lành như chị làm sao mà bị bắt? Thì ra, khám phá ra chị Út mắc bệnh phong cùi. Cách ly chị khỏi xã hội hiện hữu, đến một trại cùi nào đó. Tôi mênh mang suy nghĩ đến thân phận những con người rủi ro, bất hạnh, và những tình cảm thân quen chị Út đã dành cho ...
"Hệ Lụy Thuở Xuân Thì". Hạnh rời xa miền Bắc đã hơn năm ở lứa tuổi , _. Ba mươi năm qua, bao vật đổi sao dời xảy ra trên miền quê hương hệ lụy, nhưng tình đầu giữa Hạnh và Liên vẫn vướng bận tâm trí Hạnh, Hạnh di cư vào Nam sau . Vì hoàn cảnh gia đình, Liên ở lại miền Bắc. Hẹn nhau, nếu Liên không đi được thì gắng chờ năm sau, hai miền thống nhất, "chúng mình sẽ gặp nhau". "Quả nhiên không cứ năm, mà năm sau Việt Nam cũng chẳng có tổng tuyển cử. Ngược lại, thêm một lần nữa, hàng triệu người miền Nam lại phải ra đi, trả giá cho ý nghĩa "tự do". Hạnh, sĩ quan miền Nam cũng theo dòng di tản ấy. Hơn ba mươi năm xa lìa quê cha đất tổ, nơi sinh ra và lớn lên, Hạnh từ Mỹ trở về chốn xưa giữa một ngày Xuân. Tòa nhà của gia đình Hạnh nay xơ xác, cũ kỹ, teo tóp hiện ra. Ở một góc phố kia, giữa khí lạnh se da trong nắng hanh vàng, bên gốc phi lao già. Hạnh như mường tượng thấy bóng hình của Liên đâu đó. Hạnh hỏi người bà con về Liên. Chuyện xưa được kể lại trong bùi ngùi chua xót. Liên không còn nữa. Và dạo đó, khi bắt đầu cuộc di cư từ Bắc vào Nam, Liên bị mang tiếng chửa hoang và gia đình ruồng rẫy, không biết ai là tác giả của cái bào thai. Dù gặn hỏi, áp lực, Liên vẫn kiên trì không tiết lộ.Cái bào thai trưởng thành, một nam nhi nay đã quá , não trạng chất chứa căm thù đế quốc Mỹ, bom đạn rơi giữa lòng quê hương và cướp mất người mẹ thân yêu. Hạnh thẫn thờ, hồi tưởng tháng năm nơi xứ người. Hạnh luôn thắc mắc về một buổi chiều cuối cùng với Liên trong hầm tối. Hạnh cố tìm kiếm dấu vết kỷ niệm, sau dâu biển chiến tranh. Tìm lại nét chữ của Liên viết bằng than đen không biết từ hồi nào mà đã mờ mờ: "Liên +Hạnh = Phúc." Cùng lúc Hạnh gặp lại Phúc. Sau những thăm dò, thử thách về thái độ, suy nghĩ và tình cảm, trước khi trở về Mỹ, Hạnh đã nhờ người nhà trao cho Phúc một phong bì trong có một ngàn Mỹ Kim và mấy chữ ngắn gọn, khuyên Phúc xuống dưới hầm, tìm xem thủ bút viết lên trên vách để suy nghĩ lại về mối liên hệ giữa hai người.
"Niềm Riêng Còn Đó". Phượng đấy ư? Tôi thoáng thấy một khuôn mặt rất quen ngồi dựa lưng trước cửa hành lang vào rạp Eden, tay ôm đứa bé ngồi trên gối, trong khi tôi đang chạy lo tìm phương tiện thoát thân trước ngày cuối tháng , . Tôi chạy vọt sang, sững trước nàng. Tôi hỏi, nàng không trả lời thành tiếng, mà chỉ gật đầu. Liên tưởng năm về trước, tôi và nàng đã gặp nhau cũng tại nơi này. Sau buổi xem chiếu bóng từ rạp Eden ra. Quen và thương nhau. Mối tình không trọn vẹn, Phượng đã phải lấy chồng theo ý của gia đình nàng. Tôi không dám trách nàng đã phụ tôi, tôi tự an ủi chỉ vì duyên số. Bây giờ gặp Phượng giữa phút dầu sôi lữa bỏng này. Gia đình nàng đâu? Chồng nàng đâu? Tôi hỏi Phượng đi đâu sao chỉ một mình. Nàng im lặng, nước mắt ràn rụa, đứa bé hai tay nắm chặt vạt áo mẹ. Tôi lay vai Phượng như cố đánh thức nàng: "Anh ấy đâu mà Phượng lang thang nơi này." Mãi sau Phượng mới khẽ nói: "Đang đánh nhau ngoài Tần cảng." Ông anh tôi gọi bên kia đường, tôi chạy, tôi không biết làm gì cho phải , giúp nàng, rủ nàng đi ...di tản lúc này. Thương xót cho mẹ con nàng, nhưng hành động này có lỗi đạo đức không? Trong lúc chồng nàng đang chiến đấu bảo vệ thủ đô được bình yên lúc nào hay lúc nấy.
"Cảm Hoài." Tôi yêu cảnh chùa, lại vấn vương theo mầu áo nâu sồng một ni cô, có khuôn mặt trắng bóc, đôi mắt long lanh ướt dưới hai làn long mày mỏng và cong... Tôi không thể không lần mò tới đây, ít ra thời gian cận Tết. Tôi đâu có ngờ trong ngôi chùa cổ lỗ, nghèo nàn này lại có một "tiên cô". Tôi lần mò đứng dựa cửa nhà trai nhìn vào trong, không nhìn thấy nàng đâu. Tôi liền đưa tay bẻ gãy một cành mẫu đơn gần cửa ra vào. Nàng lộ diện và hỏi tôi : "Sao lại bẻ hoa của nhà chùa?" Tôi nói rằng tôi muốn có bông hoa cúng Phật. Ni cô dẫn tôi lên tiền điện theo một hành lang tối tăm, tôi như vô tình đi sát bên ni cô, và nắm nhẹ bàn tay của nàng. Sau lần Tết đó, tôi thường đến vãn cảnh chùa vào mỗi buổi chiều, và tôi không lầm, tiên cô thường lấp ló bên khung cửa sổ ... mà tôi đoán là phòng riêng của nàng. Thế rồi ...tôi nghi nàng đã yêu tôi. Chúng tôi yêu thương nhau vừa một năm thì Hiệp Định Genève được ký. Gia đình tôi quyết định di cư vào Nam. Đêm ba mươi Tết tôi đến chùa để rủ nàng cùng đi, nàng lắc đầu khóc lóc và thú thực nàng là cán bộ cùng sư ông xâm nhập vào chùa. Nàng bế ra một đứa bé mấy tháng trời, trao cho tôi: "Anh đưa con chúng ta đi ...thay cho em..."
Từ "Bông Mai Vàng'' đến "Cảm Hoài", truyện đầu tiên đến truyện cuối gói ghém tự sự của tác giả từ thuở xuân xanh, tình yêu nam nữ bừng cháy, vội vàng.
"Yêu là yêu tất cả/ Sao em còn đắn đo
Yêu là yêu cái đã/ Sao em cứ hẹn hò"
(Tạ Ký).
Những mối tình ... bắt đầu... không về điểm hẹn - Những nuối tiếc ân hận (Kim Liên trong "Bông Mai Vàng") - Những mối tình cao cả (Xuân Dung trong "Xuân Yêu Thương") -Tình yêu và khía cạnh đạo đức - Tình yêu nếu đúng nghĩa cũng không thể gần thương tổn đến bổn phận và nghĩa vụ của người mẹ, người vợ, người cha (Phượng trong "Niềm Riêng Còn Đó. Ni cô trong Cảm Hoài," Hạnh trong "Hệ Lụy thuở xuân thì" - Tình người sáng trong của tuổi trẻ, những xẻ chia khốn lụy với tha nhân (Chị Út trong "Tiếng Hát Trong Đêm") và Xuân Muốn Đi Hay Xuân đang tới."
Hồ Linh chắt chiu từng kỷ niệm, từng đầm ấm đậm nét, từng cảm xúc quá khứ xa xăm còn lắng đọng, xây dựng khá linh động chủ đề tình yêu và một thứ triết lý nhân sinh khinh bạc, khác biệt với quan niệm sống thông thường.
"Anh chỉ có một tình yêu thứ nhất
Đã cho em, nên anh đã mất rồi
Em không nhận thì tình anh cũng mất
Tình đã cho ai lấy lại bao giờ"
(Xuân Diệu).
Với bút pháp dung dị, lượng sự kiện vừa đủ cho mỗi truyện, gọn gàng, xúc tích, dễ gây rung động người đọc. Bằng kinh nghiệm tích lũy qua quá trình sáng tác. tác phẩm truyện ngắn, truyện dài, tùy bút đã được xuất bản trước và sau đến nay, đã đưa Hồ Linh lên hàng ngũ người viết khoẻ, đều đặn mà cẩn trọng tại hải ngoại. Đó chính là cung cách, thái độ, suy nghĩ của một nhà văn thật sự tự trọng và tôn trọng người đọc. Tìm một tác giả và tác phẩm như Hồ Linh quả hiếm hoi
Sử dụng mũi tên trái (←) hoặc phải (→) để chuyển chapter
Tập truyện ngắn chọn khung cảnh ngày Xuân - nhân vật trong mỗi truyện, ngôi thứ I, cũng là tác giả - Liên hệ, diễn tiến sự việc dàn trải trong những dịp Xuân xa xôi - quá khứ. Thửa thiếu thời, tâm hồn rung động chân thật trước bóng hình khác phái. Tình yêu lứa đôi, nơi chốn thiên đường, nơi người nam nữ lớn lên bằng ý thức, cảm xúc tự nhiên, lãng mạn như Xuân Diệu đã nghĩ:
"Nào ai định nghĩa được tình yêu.
Có nghĩa gì đâu một buổi chiều.
Nó chiếm hồn ta bằng nắng nhạt.
Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu"
Thản hoặc, nằm thương nhớ đầu đời một hình ảnh nào đó, mà ước mong dịu dàng, ý nhị để được ngọt ngào, nồng ấm hai chữ "anh em":
"Bữa nay lạnh, mặt trời đi ngủ sớm
Anh nhớ em, em hỡi, anh nhớ em"
"Bông Mai Vàng" vào chuyện, ghi cuộc di cư từ Bắc vào Nam đầu năm 1955. Điểm đến Sài Gòn, ngỡ ngàng, xa lạ đối với tuổi niên thiếu học trò. Những khác biệt từ ngữ thông dụng, giao tiếp sinh hoạt hàng ngày giữa Bắc và Nam. Người mới đến học được từ ngữ mới và hiểu ra rằng dù cùng đồng bào, dân tộc, mỗi miền có một đặc thù ngôn ngữ riêng để chỉ gọi một cái chung.
Không, Sài Gòn nói là "hổng", về nói là "dìa", cây nến là "đèn cầy" ... Những âm thanh lạ tai đó, phát ra từ miệng một thiếu nữ xuân thì càng mang tiết điệu ngọt ngào, duyên dáng, dễ nghe, dễ cảm. Những ngày trước Tết, đi chợ Tân Định, bên kia đường là chợ hoa đào, hoa mai và dọc đường Trần Văn Thạch. Hai Bà Trưng cũng có những "ông đồ" trải chiếu viết chữ Nho trên giấy hồng điều, những câu đối Tết, khách đặt mua khá rộn rịp. Bên cạnh ông đồ là cô gái miền Nam trẻ đẹp. Một cơ hội mau mắn được làm quen với cô. Đôi mắt to và sáng, môi hơi mỏng, đỏ như tô son. Miệng cười tươi lộ hàm răng đều, trắng bóng. Làn da hồng hào, nổi bật trong chiếc áo bà ba phin nõn, ngực hơi nhô lên, đủ để người ta nhận ra nét thanh tân của thiếu nữ dậy thì. Cô tên Kim Liên. Say đắm người đẹp lần đầu gặp mặt, trộm nhớ thầm yêu, và trong giấc mơ tuổi trẻ, có một ước định dài lâu, nên nhiều lần sau đó đã đến trường tìm kiếm Kim Liên, coi như đã là người yêu muôn thuở. Bẫng đi một thời gian, người tình trong mơ ước đã không còn trở lại. Một tai nạn bất ngờ trên dòng sông hậu đã cướp mất Kim Liên khi cô về thăm quê.
"Xuân Yêu Thường". Hàng năm vào mồng 3 Tết, gia đình tôi vào tu viện thăm bà cô đang tu tại đây. Tôi đã gặp một người con gái được các sơ cho ăn diện rất sang, để chỉ tặng hoa cho đoàn người đến viếng. Cô tên Xuân Dung. Một lần vào dịp Giáng Sinh trong nhà thờ, Xuân Dung hát thánh ca, tuổi dậy thì, trổ mã ngời sáng dưới ánh đèn đêm lễ, khiến người thưởng ngoạn không tả siết được khuôn mặt khả ái, với bờ môi mọng
hồng...khép mở theo từng lời ca tưởng chừng như đang đứng trước một thiên thần của Chúa. Tôi và Xuân Dung trong tình yêu thầm lặng, dù nàng ở tại trường sơ, nàng thuộc diện mồ côi, nên tình thương đối với nàng rất cần thiết. tình yêu là hy vọng, là cảm hứng, là ma lực có thể vượt qua mọi khó khăn trở ngại, nhưng khi tha thiết với tình yêu cũng chính là lúc lo sợ tình yêu sẽ mất. Chuyện đến tai mẹ tôi. Bà mai mỉa vì tôi còn quá trẻ, cần phải học hành đỗ đạt. Tôi hẹn với Xuân Dung hai năm tôi ra trường và cũng để mẹ tôi có thời gian đủ nhìn ra nàng xứng đáng một nàng dâu thảo. Cơ duyên đành ngừng đọng không qua khỏi ngưỡng cửa gia đình do mưu sâu của mẹ. Không đạt được ước vọng xây dựng tình yêu chân thật, tôi nhận được thư vĩnh biệt của nàng "mối tình tầm thường của nhân thế" để theo tiếng gọi dâng mình cho Chúa: "Chúa ơi, Ngài có không biết bao nhiêu là đệ tử đeo những chiếc nhẫn bạc trung trinh rồi, trong khi tôi chỉ có một mình Xuân Dung mà Ngài cũng nỡ gọi thêm nàng sống đời tận hiến".
" Tiếng Hát Trong Đêm". Con hẻm Sài Gòn thuở ấy, có nhà ban đêm phải dùng "đèn đất". Gia đình tôi vừa di cư đây thực là nghèo. Lương công chức của cha tôi, dẻ xẻn lắm mới nuôi được năm con còn đi học. Nhà tôi sát nhà hàng xóm chung một vách bắng gỗ. Nhà bên cạnh, hai chị em sống âm thầm. Anh Sáu, em của người phụ nữ, bên kia hàng rào làm thân ngay với chúng tôi lúc tôi mới đến. Tôi nghe được tên người phụ nữ là chị Út. Chị thường thích hát. tiếng hát nho nhỏ, ngọt ngào. Chị yêu mầu trắng, chị mặc áo trắng bà ba. Chị rất có tình thương người khốn khổ. Chị thấy mỗi đêm tôi ngồi học bên ngọn đèn dầu, nóng nảy, nên chị muốn giúp cho câu điện mà xài. Tự nhiên tôi ngầm cảm phục và mến chị. Một hôm đi học về, nghe chuyện chẳng lành. Chị Út đã bị cảnh sát bắt chở đi. Tôi vừa ngạc nhiên, vừa xót xa. Con người hiền lành như chị làm sao mà bị bắt? Thì ra, khám phá ra chị Út mắc bệnh phong cùi. Cách ly chị khỏi xã hội hiện hữu, đến một trại cùi nào đó. Tôi mênh mang suy nghĩ đến thân phận những con người rủi ro, bất hạnh, và những tình cảm thân quen chị Út đã dành cho ...
"Hệ Lụy Thuở Xuân Thì". Hạnh rời xa miền Bắc đã hơn 30 năm ở lứa tuổi 17, 1_. Ba mươi năm qua, bao vật đổi sao dời xảy ra trên miền quê hương hệ lụy, nhưng tình đầu giữa Hạnh và Liên vẫn vướng bận tâm trí Hạnh, Hạnh di cư vào Nam sau 1954. Vì hoàn cảnh gia đình, Liên ở lại miền Bắc. Hẹn nhau, nếu Liên không đi được thì gắng chờ 2 năm sau, hai miền thống nhất, "chúng mình sẽ gặp nhau". "Quả nhiên không cứ 2 năm, mà 20 năm sau Việt Nam cũng chẳng có tổng tuyển cử. Ngược lại, thêm một lần nữa, hàng triệu người miền Nam lại phải ra đi, trả giá cho ý nghĩa "tự do". Hạnh, sĩ quan miền Nam cũng theo dòng di tản ấy. Hơn ba mươi năm xa lìa quê cha đất tổ, nơi sinh ra và lớn lên, Hạnh từ Mỹ trở về chốn xưa giữa một ngày Xuân. Tòa nhà của gia đình Hạnh nay xơ xác, cũ kỹ, teo tóp hiện ra. Ở một góc phố kia, giữa khí lạnh se da trong nắng hanh vàng, bên gốc phi lao già. Hạnh như mường tượng thấy bóng hình của Liên đâu đó. Hạnh hỏi người bà con về Liên. Chuyện xưa được kể lại trong bùi ngùi chua xót. Liên không còn nữa. Và dạo đó, khi bắt đầu cuộc di cư từ Bắc vào Nam, Liên bị mang tiếng chửa hoang và gia đình ruồng rẫy, không biết ai là tác giả của cái bào thai. Dù gặn hỏi, áp lực, Liên vẫn kiên trì không tiết lộ.Cái bào thai trưởng thành, một nam nhi nay đã quá 30, não trạng chất chứa căm thù đế quốc Mỹ, bom đạn rơi giữa lòng quê hương và cướp mất người mẹ thân yêu. Hạnh thẫn thờ, hồi tưởng tháng năm nơi xứ người. Hạnh luôn thắc mắc về một buổi chiều cuối cùng với Liên trong hầm tối. Hạnh cố tìm kiếm dấu vết kỷ niệm, sau dâu biển chiến tranh. Tìm lại nét chữ của Liên viết bằng than đen không biết từ hồi nào mà đã mờ mờ: "Liên +Hạnh = Phúc." Cùng lúc Hạnh gặp lại Phúc. Sau những thăm dò, thử thách về thái độ, suy nghĩ và tình cảm, trước khi trở về Mỹ, Hạnh đã nhờ người nhà trao cho Phúc một phong bì trong có một ngàn Mỹ Kim và mấy chữ ngắn gọn, khuyên Phúc xuống dưới hầm, tìm xem thủ bút viết lên trên vách để suy nghĩ lại về mối liên hệ giữa hai người.
"Niềm Riêng Còn Đó". Phượng đấy ư? Tôi thoáng thấy một khuôn mặt rất quen ngồi dựa lưng trước cửa hành lang vào rạp Eden, tay ôm đứa bé ngồi trên gối, trong khi tôi đang chạy lo tìm phương tiện thoát thân trước ngày cuối tháng 4, 1975. Tôi chạy vọt sang, sững trước nàng. Tôi hỏi, nàng không trả lời thành tiếng, mà chỉ gật đầu. Liên tưởng 10 năm về trước, tôi và nàng đã gặp nhau cũng tại nơi này. Sau buổi xem chiếu bóng từ rạp Eden ra. Quen và thương nhau. Mối tình không trọn vẹn, Phượng đã phải lấy chồng theo ý của gia đình nàng. Tôi không dám trách nàng đã phụ tôi, tôi tự an ủi chỉ vì duyên số. Bây giờ gặp Phượng giữa phút dầu sôi lữa bỏng này. Gia đình nàng đâu? Chồng nàng đâu? Tôi hỏi Phượng đi đâu sao chỉ một mình. Nàng im lặng, nước mắt ràn rụa, đứa bé hai tay nắm chặt vạt áo mẹ. Tôi lay vai Phượng như cố đánh thức nàng: "Anh ấy đâu mà Phượng lang thang nơi này." Mãi sau Phượng mới khẽ nói: "Đang đánh nhau ngoài Tần cảng." Ông anh tôi gọi bên kia đường, tôi chạy, tôi không biết làm gì cho phải , giúp nàng, rủ nàng đi ...di tản lúc này. Thương xót cho mẹ con nàng, nhưng hành động này có lỗi đạo đức không? Trong lúc chồng nàng đang chiến đấu bảo vệ thủ đô được bình yên lúc nào hay lúc nấy.
"Cảm Hoài." Tôi yêu cảnh chùa, lại vấn vương theo mầu áo nâu sồng một ni cô, có khuôn mặt trắng bóc, đôi mắt long lanh ướt dưới hai làn long mày mỏng và cong... Tôi không thể không lần mò tới đây, ít ra thời gian cận Tết. Tôi đâu có ngờ trong ngôi chùa cổ lỗ, nghèo nàn này lại có một "tiên cô". Tôi lần mò đứng dựa cửa nhà trai nhìn vào trong, không nhìn thấy nàng đâu. Tôi liền đưa tay bẻ gãy một cành mẫu đơn gần cửa ra vào. Nàng lộ diện và hỏi tôi : "Sao lại bẻ hoa của nhà chùa?" Tôi nói rằng tôi muốn có bông hoa cúng Phật. Ni cô dẫn tôi lên tiền điện theo một hành lang tối tăm, tôi như vô tình đi sát bên ni cô, và nắm nhẹ bàn tay của nàng. Sau lần Tết đó, tôi thường đến vãn cảnh chùa vào mỗi buổi chiều, và tôi không lầm, tiên cô thường lấp ló bên khung cửa sổ ... mà tôi đoán là phòng riêng của nàng. Thế rồi ...tôi nghi nàng đã yêu tôi. Chúng tôi yêu thương nhau vừa một năm thì Hiệp Định Genève được ký. Gia đình tôi quyết định di cư vào Nam. Đêm ba mươi Tết tôi đến chùa để rủ nàng cùng đi, nàng lắc đầu khóc lóc và thú thực nàng là cán bộ cùng sư ông xâm nhập vào chùa. Nàng bế ra một đứa bé mấy tháng trời, trao cho tôi: "Anh đưa con chúng ta đi ...thay cho em..."
Từ "Bông Mai Vàng'' đến "Cảm Hoài", truyện đầu tiên đến truyện cuối gói ghém tự sự của tác giả từ thuở xuân xanh, tình yêu nam nữ bừng cháy, vội vàng.
"Yêu là yêu tất cả/ Sao em còn đắn đo
Yêu là yêu cái đã/ Sao em cứ hẹn hò"
(Tạ Ký).
Những mối tình ... bắt đầu... không về điểm hẹn - Những nuối tiếc ân hận (Kim Liên trong "Bông Mai Vàng") - Những mối tình cao cả (Xuân Dung trong "Xuân Yêu Thương") -Tình yêu và khía cạnh đạo đức - Tình yêu nếu đúng nghĩa cũng không thể gần thương tổn đến bổn phận và nghĩa vụ của người mẹ, người vợ, người cha (Phượng trong "Niềm Riêng Còn Đó. Ni cô trong Cảm Hoài," Hạnh trong "Hệ Lụy thuở xuân thì" - Tình người sáng trong của tuổi trẻ, những xẻ chia khốn lụy với tha nhân (Chị Út trong "Tiếng Hát Trong Đêm") và Xuân Muốn Đi Hay Xuân đang tới."
Hồ Linh chắt chiu từng kỷ niệm, từng đầm ấm đậm nét, từng cảm xúc quá khứ xa xăm còn lắng đọng, xây dựng khá linh động chủ đề tình yêu và một thứ triết lý nhân sinh khinh bạc, khác biệt với quan niệm sống thông thường.
"Anh chỉ có một tình yêu thứ nhất
Đã cho em, nên anh đã mất rồi
Em không nhận thì tình anh cũng mất
Tình đã cho ai lấy lại bao giờ"
(Xuân Diệu).
Với bút pháp dung dị, lượng sự kiện vừa đủ cho mỗi truyện, gọn gàng, xúc tích, dễ gây rung động người đọc. Bằng kinh nghiệm tích lũy qua quá trình sáng tác. 12 tác phẩm truyện ngắn, truyện dài, tùy bút đã được xuất bản trước và sau 1975 đến nay, đã đưa Hồ Linh lên hàng ngũ người viết khoẻ, đều đặn mà cẩn trọng tại hải ngoại. Đó chính là cung cách, thái độ, suy nghĩ của một nhà văn thật sự tự trọng và tôn trọng người đọc. Tìm một tác giả và tác phẩm như Hồ Linh quả hiếm hoi